Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CT oxit là: AO
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)
\(n_{AO}=\dfrac{4,8}{A+16}\)
\(n_{ACl_2}=\dfrac{11,4}{A+71}\)
Theo PTHH, ta có: \(n_{AO}=n_{ACl_2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{4,8}{A+16}=\dfrac{11,4}{A+71}\)
\(\Leftrightarrow4,8\left(A+71\right)=11,4\left(A+16\right)\)
\(4,8A+340,8=11,4A+182,4\)
\(340,8-182,4=11,4A-4,8A\)
\(158,4=6,6A\)
\(A=24\)
Vậy A là Mg. CT oxit là MgO
bài ko sai đâu
đầu tiên, mik gọi CTHH của oxit là MO, NTK của M là M
PTHH: MO + HCl ==> MCl2 + H2O
nhìn vào PTHH ta thấy: nMO = nMCl)2
===> 4,8/(M+ 16) = 11,4/(M + 35,5x2)
===> M=24 ===> M là Mg ( hóa trị II )
a)
$RO + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{RO} = n_{RSO_4} \Rightarrow \dfrac{18}{R + 16} = \dfrac{54}{R + 96}$
$\Rightarrow R = 24(Magie)$
Vậy CTHH là $MgO$
b)
$n_{H_2SO_4} = n_{MgO} = \dfrac{18}{40} = 0,45(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,45}{1,5} = 0,3(lít)$
$C_{M_{MgSO_4}} = \dfrac{0,45}{0,3} = 1,5M$
\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)
=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)
CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)
Cho 18g 1 bazo của kim loại R Hóa trị II tác dụng vừa đủ vs 400ml dd HCl 1M. Hãy tìm kim loại R trên
\(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(R\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow RCl_2+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{18}{0,2}=90\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R+34=90\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
→ R là Fe.
Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)
\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)
\(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3
\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:
\(\dfrac{2y}{x}\) | 1 | 2 | 3 | \(\dfrac{8}{3}\) |
\(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 | \(\dfrac{896}{9}\) | |
Loại | Loại | Sắt (Fe) | Loại |
=> R là Fe
\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)
Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=M_M+16=56\left(g\right)\)
=> MM = 40(g)
=> M là canxi (Ca)
=> CTHH là: CaO
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
30 ml => 30 g
nHCl = 30*14.6/100*36.5=0.12 mol
RO + 2HCl --> RCl2 + H2O
0.06__0.12
M = 4.8/0.06=80
<=> R + 16 = 80
=> R = 64 (Cu)
CT : CuO