Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Ta co: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\Rightarrow Mg\) dư
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
de: 0,2 0,15
pu: 0,15 0,15 0,15 0,15
spu: 0,05 0 0,15 0,15
a, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
b, \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2g\)
a) PTHH: Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
nFe = \(\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
n\(H_2SO_4\) = \(\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)=>Fe dư, H2SO4 phản ứng hết (tính theo H2SO4)
Theo PTHH: n\(H_2\) = n\(H_2SO_4\) = 0,3 (mol)
=> V\(H_2\) = 0,3.22,4 = 6,72 (lít)
b) Theo câu a, Fe dư
Theo PTHH: nFe(p/ứ) = n\(H_2SO_4\) = 0,3 (mol)
=> nFe(dư) = nFe(bđ) - nFe(p/ứ) = 0,6 - 0,3 = 0,3 (mol)
=> mFe(dư) = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
Ta có nAl = \(\dfrac{0,54}{27}\) = 0,02 ( mol )
nH2SO4 = \(\dfrac{9,8}{98}\) = 0,1 ( mol )
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
0,02....0,1
=> Lập tỉ số \(\dfrac{0,02}{2}:\dfrac{0,1}{3}\) = 0,01 < \(\dfrac{1}{30}\)
=> Sau phản ứng Al hết ; H2SO4 dư
=> VH2 = 0,03 . 22,4 = 0,672 ( lít )
=> mH2SO4 dư = ( 0,1 - 0,03 ) .98 = 6,86 ( gam )
a, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
0,2-->0,4-------->0,2---->0,2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\c,V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\\d,m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
\(V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2l\)
\(m_{ZnCl_2}=0,2.95=19g\)
PTHH: Mg+H2SO4-----> MgSO4+H2
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\) mol
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\) mol
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)
----> Tính theo H2SO4
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\) mol
=> VH2= 0,15.22,4= 3,36 l
Bài 6:
\(a.n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{14,4}{24}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\\ \rightarrow Mgdư\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b.m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
c. Số phân tử chất còn dư sau phản ứng là 0. Vì chất dư sau phản ứng là nguyên tử Mg.
Bài 7:
\(a.n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{1,2}{6}\\ \rightarrow HCldư\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\)
c. Số phân tử chất còn dư sau phản ứng là số phân tử HCl còn dư và bằng:
\(\left(1,2-\dfrac{6}{2}.0,3\right).6.10^{23}=1,8.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
Bài 7 :
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)
2 6 2 3
0,3 1,2 0,3 0,45
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{1,2}{6}\)
⇒ Al phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Al
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,3.3}{2}=0,45\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,45 . 22,4
= 10,08 (g)
b) Số mol của nhôm clorua
nAlCl3 = \(\dfrac{0,45.2}{3}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm clorua
mAlCl3 = nAlCl3 . MAlCl3
= 0,3. 133,5
= 40,05 (g)
c) Số mol dư của axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 1,2 - (\(\dfrac{0,3.6}{2}\))
= 0,3 (mol)
⇒ A = 0,3 . 6. 10-23 = 1,8 .10-23 (phân tử)
Chúc bạn học tốt
Bài 8 :
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : 4Al + 3O2 → (to) 2Al2O3\(|\)
4 3 2
0,2 0,6 0,1
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,6}{3}\)
⇒ Al phản ứng hết , O2 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Al
Số mol của nhôm oxit
nAl2O3 = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm oxit
mAl2O3 = nAl2O3 . MAl2O3
= 0,1 . 102
= 10,2 (g)
b) Số mol dư của khí oxi
ndư = nban đầu - nmol
= 0,6 - (\(\dfrac{0,2.3}{4}\))
= 0,45 (mol)
⇒ A = 0,45 . 6 . 10-23 = 2,7 . 10-23 (phân tử)
Chúc bạn học tốt
Bài 2:
\(a.n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,4}{2}\\ \rightarrow Zndư\\ \rightarrow n_{Zn\left(p.ứ\right)}=n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Zn\left(dư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b. Sau phản ứng vì Zn dư nên không có phân tử chất nào còn dư.
Bài 1:
\(a.n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,8}{2}\\ \rightarrow HCldư\\ n_{H_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,8-0,3.2=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
pư........0,15.......0,15..............0,15........0,15 (mol)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) Vậy Mg dư, H2SO4 hết.
a) \(V_{H2}=22,4.0,15.\left(100\%-10\%\right)=3,024\left(l\right)\)
b) Chất dư sau pư là Mg
\(m_{Mg_{dư}}=24.\left(0,2-0,15\right)=1,2\left(g\right)\)
Vậy...........