Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
RCH2OH + CuO RCHO + Cu + H2O
Ta có
mO trong CuO = 6,2 – 4,6 = 1,6 g
nRCHO =nOtrong CuO= 1,6/16 = 0,1 mol
Mặt khác, do ancol còn dư nên nancol bđ > 0,1 mol
Ancol là CH3OH
RCHO là HCHO
HCHO 4Ag
0,1 mol → 0,4 mol
mAg = 108.0,4 = 43,2 g
Chọn C.
Đáp án A
Hướng dẫn RCH2OH + O → RCHO + H2O
Bảo toàn khối lượng: mancol + mO = manđehit => nO phản ứng = (6,2 – 4,6) / 16 = 0,1 mol
=> nRCH2OH phản ứng = 0,1 mol => nRCH2OH ban đầu > 0,1 mol
=> Mancol < 4,6 / 0,1 = 46 => ancol là CH3OH => anđehit tạo ra là HCHO
nAg = 4.nHCHO = 0,4 mol => mAg = 43,2 gam
Đáp án B
Ta có: mX - mancol ban đầu = mO trong CuO phản ứng = 2,4 (g)
mancol phản ứng = nanđehit = nO trong CuO phản ứng = 2 , 4 16 = 0 , 15 ( m o l )
Lại có : nancol ban đầu > 0,15(mol) ⇒ M a n c o l < 6 , 9 0 , 15 = 46
=>ancol là CH3OH anđehit là HCHO
Vậy n A g = 4 n a n d e h i t = 0 , 6 ( m o l ) ⇒ m A g = 64 , 8 ( g )
Chú ý: Trong bài toán này ta cũng có thể nhầm lẫn nếu ngộ nhận luôn tỉ lệ tráng bạc là 1:2 . Do đó trong các bài toán về phản ứng tráng bạc của anđehit ta luôn phải xét đến trường hợp anđehit đó là HCHO.
Đáp án C
BTKL ta có: mancol + mO(trong CuO) = mX
=> mO ( trong CuO) = 7,44 – 5,52 = 1,92 (g) => nO = 0,12 (mol)
ROH + [O]→ RCHO + H2O
Nếu ancol phản ứng hết thì nancol = nO (trong oxit) = 0,12 (mol) nhưng ancol dư sau phản ứng nên:
=> nROH > 0,12 (mol) => MROH < 5,52 :0,12 = 46 (g/mol)
=> ancol phải là CH3OH
=> andehit tương ứng là HCHO : 0,12 (mol)
=> nAg = 4nHCHO = 0,48 (mol) => mAg = 51,84 (g)
Chú ý:
nếu không chú ý sẽ nhầm lẫn ra được RCHO: 0,12 mol và tính ngay mAg = 25,92 g sẽ chọn ngay đáp án B mà không nghĩ trường hợp HCHO sẽ cho 4Ag => dẫn đến sai lầm
Câu 16:
Giả sử ancol ban đầu là RCH2OH.
PT: \(RCH_2OH+CuO\underrightarrow{t^o}RCHO+Cu+H_2O\)
Có: mRCH2OH + mO (trong CuO) = mX
⇒ mO = 3,72 - 2,76 = 0,96 (g) \(\Rightarrow n_{RCH_2OH\left(pư\right)}=n_O=\dfrac{0,96}{16}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{RCH_2OH}>0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{RCH_2OH}< \dfrac{2,76}{0,06}=46\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R< 15\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là H. Anđehit thu được là HCHO.
\(\Rightarrow n_{HCHO}=0,06\left(mol\right)\)
PT: \(HCHO+4AgNO_3+6NH_3+2H_2O\underrightarrow{t^o}4Ag+4NH_4NO_3+\left(NH_4\right)_2CO_3\)
Theo PT: \(n_{Ag}=4n_{HCHO}=0,24\left(mol\right)\Rightarrow m_{Ag}=0,24.108=25,92\left(g\right)\)
Đáp án: B
Câu 18:
\(m_{HCHO}=12.37,5\%=4,5\left(g\right)\Rightarrow n_{HCHO}=\dfrac{4,5}{30}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(HCHO+4AgNO_3+6NH_3+2H_2O\underrightarrow{t^o}4Ag+4NH_4NO_3+\left(NH_4\right)_2CO_3\)
Theo PT: \(n_{Ag}=4n_{HCHO}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{Ag}=0,6.108=64,8\left(g\right)\)
Đáp án: C
Đáp án A
Gọi CTPT trung bình của 2 rượu no đơn chức là
hỗn hợp hơi Z gồm anđehit và với cùng số mol. Sơ đồ chéo:
Giải n=0,5 => hai anđehit là HCHO và CH3CHO với cùng số mol là x mol
Đáp án A
Gọi công thức chung của 2 anđehit là
Y: gồm
ð 2 anđehit là HCHO, CH3CHO
ð 2 ancol là CH3OH, C2H5OH