Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải
n O H - d ư = n H C l = 0 , 02 ( m o l ) ⇒ n O H - p h ả n ứ n g = 0 , 02 ( m o l ) ⇒ n R C O O H = 0 , 02 ( m o l ) ⇒ n R C O O M = 0 , 01 ( m o l )
Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được 0,01 mol(RCOO)2 Ba; 0,01 mol RCOOM và 0,01 mol BaCl2
⇒ 0 , 01 ( 2 R + 225 ) + 0 , 01 ( R + M + 44 ) + 0 , 01 . 208 = 6 , 03 ( g ) ⇒ 0 , 03 R + 0 , 01 M = 1 , 26 ⇒ 3 R + M = 126
Ta xét các giá trị của M bằng cách thử các trường hợp khi M là Li, Na, K thì ta thấy M là K thì thỏa mãn.
Khi đó M=39 =>R = 29 =>R là gốc C2H5-.
Vậy axit RCOOH là axit propionic
Đáp án D
Đáp án D
Dung dịch có pH lớn nhất là dung dịch có tính bazo mạnh nhất, hay [OH-] lớn nhất.
Bài 1.
\(n_{H^+}=n_{HCl}=0,94V\) mol; \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,04\) mol
Dung dịch thu được có pH = 2 < 7 => H+ còn, OH- hết.
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-2}=0,01\) mol/lít
\(\Rightarrow n_{H^+}\text{còn}=0,01.\left(V+0,2\right)\) mol
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,04<--0,04
\(\Rightarrow n_{H^+}\text{còn}=0,94V-0,04=0,01\left(V+0,2\right)\)
\(\Rightarrow V=0,045\text{ lít}=45ml\)
Bài 2.
a) Dung dịch A có pH = 13 => pOH = 14-13 = 1 => [OH-] = 0,1 mol/lít
\(\left[Ba\left(OH\right)_2\right]=\dfrac{1}{2}\left[OH^-\right]=0,05\) mol/lít
Dung dịch B có pH = 1 => [H+] = 0,1 mol/lít
\(\left[HCl\right]=\left[H^+\right]=0,1\) mol/lít
b) \(n_{H^+}=n_{HCl}=2,75.0,1=0,275\) mol
\(n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=2.0,1.2,25=0,45\) mol
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,275->0,275
\(\Rightarrow n_{OH^-}\text{còn}=0,45-0,275=0,175\) mol
Thể tích dung dịch thu được: V = 2,25+2,75 = 5 lít
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,175}{5}=0,035\) mol/lít
\(\Rightarrow pOH=-lg\left[OH^-\right]=1,46\) \(\Rightarrow pH=14-1,46=12,54\)
Đáp án A
Chất phân ly ra nồng độ OH- càng cao thì pH càng lớn.
Chọn C
Axit càng mạnh thì pH càng nhỏ → HCl có pH nhỏ nhất.
Bazơ càng mạnh thì pH càng lớn → Ba ( OH ) 2 có pH lớn nhất.