Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)
Gọi số mol Al, Fe là a, b
=> 27a + 56b = 2,78
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------------------->1,5a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b--------------->b----->b
=> 1,5a + b = 0,07
=> a = 0,02; b = 0,04
=> mFeCl2 = 0,04.127 = 5,08 (g)
=> C
Gọi x, y lần lượt là số mol NO va NO2
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\left(mol\right)\\30x+46y=12,2\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 (mol ) ; y=0,2 (mol)
\(n_{HNO_3}=4n_{NO}+2n_{NO_2}=4.0,1+2.0,2=0,8\left(mol\right)\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=x\left(mol\right)\\n_{NO_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(1\right)\)
Theo đề bài, có: 30x + 46y = 12,2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo ĐLBT mol e, có: \(3n_{Fe}+2n_{Cu}=0,1.3+0,2=0,5\left(mol\right)\)
Muối thu được gồm: Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
BTNT Fe, Cu: nFe(NO3)3 = nFe và nCu(NO3)2 = nCu
BTNT N, có: nHNO3 = nNO + nNO2 + 3nFe(NO3)3 + 2nCu(NO3)2
= 0,1 + 0,2 + 0,5 = 0,8 (mol)
Bạn tham khảo nhé!
a)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Giả sử P2 = kP1
=> a=0.1
=> m = 128,8g
b)
2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
0,1 0,225
=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x
=> Fe3O4
a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .
=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam
=> %mAg = \(\dfrac{30,4}{40}\).100=76% => %mM = 100-76 = 24%
b) Giả sử kim loại M có hóa trị n
PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =\(\dfrac{0,8}{n}\)
<=> MM = \(\dfrac{9,6.n}{0,8}\)= 12n
=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )
a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .
=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam
=> %mAg = 30,44030,440.100=76% => %mM = 100-76 = 24%
b) Giả sử kim loại M có hóa trị n
PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =0,8n0,8n
<=> MM = 9,6.n0,89,6.n0,8= 12n
=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )