K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2019

Đặt khối lượng của X,Y, Z lần lượt là 3y: 5y:7y (gam)

Tổng khối lượng của hh là 2,32 (g)

→ 3y + 5y + 7y = 2,32

→ 15y = 2,32

→ y = 2,32/15 (g)

→ Khối lượng X, Y, Z lần lượt là: 0,464 ; 58/75 ; 406/375 (g)

nH2(ĐKTC) = 1,568 : 22,4 = 0,07 (mol)

Đặt số mol X, Y, Z lần lượt là 4x : 2x : x (mol)

PTHH: X + 2HCl → XCl2 + H2

(mol)__4x________________ 4x

_______Y + 2HCl → YCl2 + H2

(mol) __2x _________________2x

_______Z + 2HCl → ZCl2 + H2

(mol)___x________________ x

Tổng số mol H2 = 4x + 2x + x = 7x(mol)

→ 7x = 0,07

→ x = 0,01 (mol)

→ Số mol X, Y, Z lần lượt là 0,04 ; 0,02 ; 0,01 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}M_X=\frac{0,464}{0,04}=11,6\frac{g}{mol}\\M_Y=\frac{\frac{58}{75}}{0,02}=38,67\left(\frac{g}{mol}\right)\\M_Z=\frac{\frac{406}{375}}{0,01}=108,27\left(\frac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)

Từ tìm MX; MY; MZ ta sẽ suy ra được tên kim loại.

Tuy nhiên khối lượng mol rất lẻ, không khớp với nguyên tử khối của nguyên tố hóa trị II nào để suy ra cả.

Bạn kiểm tra lại đề bài nhé, cách làm là như vậy.

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 
Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt  (Mg,Al,Fe)

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt 

24 tháng 2 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=3a\left(mol\right)\\n_R=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 81a + 2a.MR = 12,9 (1)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

             3a------------------------------>4,5a

            R + H2SO4 --> RSO4 + H2

           2a----------------------->2a

=> \(6,5a=\dfrac{1,3}{2}=0,65\)

=> a = 0,1 (mol)

=> MR = 24 (g/mol)

=> R là Mg(Magie)

24 tháng 2 2022

 cảm ơn nhiều ạ

3 tháng 2 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=3a\left(g/mol\right)\\M_Y=3,375a\left(g/mol\right)\\M_Z=7a\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=x\left(mol\right)\\n_Y=2x\left(mol\right)\\n_Z=3x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_X=3ax\left(g\right)\\m_Y=3,375a.3x=6,75ax\left(g\right)\\m_Z=7a.3x=21ax\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3ax+6,75ax+21ax=24,6\Leftrightarrow ax=0,8\)

\(\Rightarrow m_X=3.0,8=2,4\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi hóa trị của X là n (n nguyên dương)

PTHH: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)

            \(\dfrac{0,2}{n}\)<--------------------------0,1

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn \(\Rightarrow M_X=12.2=24\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_Y=\dfrac{3,375}{3}.M_X=27\left(g/mol\right)\\M_Z=\dfrac{7}{3}.M_X=56\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ba kim loại X, Y, Z lần lượt là magie (Mg), nhôm (Al), sắt (Fe)

2 tháng 2 2023

ko

28 tháng 4 2022

Giả sử \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_M=1,5a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 27a + MM.1,5a = 6,3 (g) (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

- TH1: Nếu M không tác dụng với dd HCl

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             0,2<------------------0,3

=> a = 0,2 (mol)

(1) => MM = 3 (L)

- TH2: Nếu M tác dụng với dd HCl

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             a----------------------->1,5a

            M + 2HCl --> MCl2 + H2

           1,5a---------------->1,5a

=> 1,5a + 1,5a = 0,3

=> a = 0,1

(1) => MM = 24 (g/mol)

=> M là Mg

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{6,3}.100\%=42,857\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{6,3}.100\%=57,143\%\end{matrix}\right.\)

29 tháng 4 2022

thankhaha

 

28 tháng 2 2020

Bài 1. Bài làm:

%mKMnO4=48,8%; %mKClO3=51,2%

Giải thích các bước giải:

Gọi số mol KMnO4 là a; KClO3 là b

-> m hỗn hợp ban đầu=158a + 122,5b

Nung hỗn hợp

2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 -> 2KCl + 3O2

-> nK2MnO4=nMnO2=1/2nKMnO4=0,5a

-> nKCl=nKClO3=b

-> m rắn=mK2MnO4 +mMnO2 +mKCl=197.0,5a +87.0,5a+74,5b=142a+74,5b

-> 142a+74,5b=75%(158a+122,5b)=118,5a+91,875b

->23,5a=17,375b

-> a=0,74b

-> %mKMnO4=158a/(158a+122,5b) =48,8% -> %mKClO3=51,2%

28 tháng 2 2020

Bài 2. Bài làm:

Gọi 3 kim loại cần tìm là X,Y,Z

Đặt 3M là nguyên tử khối của X

⇒ 5M là nguyên tử khối của Y

7M là nguyên tử khối của Z

Đặt 4x là số mol của X

⇒2x là số mol của Y

x là số mol của Z

nH2=7,84/22,4=0,35(mol)

Nếu như 3 kim loại đứng trước H thì có thể p/ứ với HCl

n hỗn hợp=nH2

⇒4x+2x+x=0,35(mol)

⇒x=0,05(mol)

⇒nX=0,05.4=0,2(mol)

nY=0,05.2=0,1(mol)

nZ=0,05(mol)

⇒m hỗn hợp=0,2.3M+0,1.5M+0,05.7M=11,6

⇒M=8

⇒X=8.3=24(Mg)

Y=8.5=40(Ca)

Z=8.7=56(Fe)

1) Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất A ( chứa C, H, O) cần dùng hết 6,72 lít O2 ở đktc thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 2:3. Hãy các định công thức hóa học của A. BIết tỉ khối của A so với khi Hiddro bằng 23 2) cho 12,6 gam hôn hợp kim loại gồm Mg và M( hóa trị III) vào dung dịch HCl dư, Phản ứng xong thu được 13,44 lít khí hiddro ở đktc a) tính khối lượng muối khan thu được b) tìm kim loại...
Đọc tiếp

1) Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất A ( chứa C, H, O) cần dùng hết 6,72 lít O2 ở đktc thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 2:3. Hãy các định công thức hóa học của A. BIết tỉ khối của A so với khi Hiddro bằng 23

2) cho 12,6 gam hôn hợp kim loại gồm Mg và M( hóa trị III) vào dung dịch HCl dư, Phản ứng xong thu được 13,44 lít khí hiddro ở đktc

a) tính khối lượng muối khan thu được

b) tìm kim loại M, biết trong hỗn hợp kim loại, tỉ lệ số mol của kim loại Mg và M là 3:2

3) hôn hợp A chứa HCl và O2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:4

a) tính phần trăm theo thể tích và phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong A

b) tính tỉ khối của hỗn hợp A so với không khí

c) trộn HCl và O2 theo tỉ lệ thể tích bao nhiêu để đc hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 16,75

3
11 tháng 3 2017

Bài 1/ Gọi CTHH của A là CxHyOz

\(C_xH_yO_z\left(0,1\right)+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\left(0,1x+0,025y-0,05z\right)\rightarrow xCO_2\left(0,1x\right)+\dfrac{y}{2}H_2O\left(0,05y\right)\)

Ta có: \(A=12x+y+16z=23.2=46\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n_A=\dfrac{4,6}{46}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{O_2}=0,1x+0,025y-0,05z=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(2\right)\)

Thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 2:3 nên ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{0,1x}{0,05y}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow y=3x\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}12x+y+16z=46\\0,1x+0,025y-0,05z=0,3\\y=3x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=6\\z=1\end{matrix}\right.\)

Vậy A là: C2H6O

11 tháng 3 2017

Bài 2/

a/ Ta có: \(n_{Cl}=2.n_{H_2}=2.\dfrac{13,44}{22,4}=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cl}=1,2.35,5=42,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{muoi}=12,6+42,6=55,2\left(g\right)\)

b/ Gọi số mol của Mg và M lần lược là x, y

\(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(2M\left(y\right)+6HCl\rightarrow MCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+My=12,6\\x+1,5y=0,6\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\\M=27\end{matrix}\right.\)

Vậy M là Al

\(\)

24 tháng 3 2021

\(n_X=4x\left(mol\right),n_Y=2x\left(mol\right),n_Z=x\left(mol\right)\)

\(M_X=3M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Y=5M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Z=7M\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(m_{hh}=4x\cdot3M+2x\cdot5M+x\cdot7M=1.16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow Mx=0.04\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0.784}{22.4}=0.035\left(mol\right)\)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)

\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow4x+2x+x=0.035\)

\(\Rightarrow x=0.005\)

\(Từ\left(1\right):\Rightarrow M=\dfrac{0.04}{0.005}=8\)

\(M_X=8\cdot3=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_Y=8\cdot5=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_Z=8\cdot7=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(X:Mg,Y:Ca,Z:Fe\)

24 tháng 3 2021

mhh=4x⋅3M+2x⋅5M+x⋅7M=1.16(g)mhh=4x⋅3M+2x⋅5M+x⋅7M=1.16(g)

⇒Mx=0.04(1)

Là sao ạ?