K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3.(2x + 3).(3x - 5) < 0

=> (2x + 3).(3x - 5) < 0

=> 2x + 3 và 3x - 5 là 2 số trái dấu

Xét 2 trường hợp

TH1: \hept{2x+3>03x−5<0⇒\hept{2x>−33x<5⇒\hept{x>−32x<53⇒−32<x<53, chọnTH2: \hept{2x+3<03x−5>0⇒\hept{2x<−33x>5⇒\hept{x<−32x>53⇒53<x<−32, vô lý

Vậy −32<x<53 thỏa mãn đề bài

29 tháng 9 2016

3.(2x + 3).(3x - 5) < 0

=> (2x + 3).(3x - 5) < 0

=> 2x + 3 và 3x - 5 là 2 số trái dấu

Xét 2 trường hợp

  • TH1: \(\hept{\begin{cases}2x+3>0\\3x-5< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x>-3\\3x< 5\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-3}{2}\\x< \frac{5}{3}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\frac{-3}{2}< x< \frac{5}{3}\), chọn
  • TH2: \(\hept{\begin{cases}2x+3< 0\\3x-5>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x< -3\\3x>5\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{-3}{2}\\x>\frac{5}{3}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\frac{5}{3}< x< \frac{-3}{2}\), vô lý

Vậy \(\frac{-3}{2}< x< \frac{5}{3}\) thỏa mãn đề bài

29 tháng 9 2016

mk không bít

không hiủ

không ngĩ ra

........

không nhìu thứ

k mk nha

29 tháng 9 2016

3.(2x + 3).(3x - 5) < 0

=> (2x + 3).(3x - 5) < 0

=> 2x + 3 và 3x - 5 là 2 số trái dấu

Xét 2 trường hợp:

  • TH1: \(\begin{cases}2x+3< 0\\3x-5>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x< -3\\3x>5\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x< \frac{-3}{2}\\x>\frac{5}{3}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{5}{3}< x< \frac{-3}{2}\), vô lý
  • TH2: \(\begin{cases}2x+3>0\\3x-5< 0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x>-3\\3x< 5\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x>\frac{-3}{2}\\x< \frac{5}{3}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{-3}{2}< x< \frac{5}{3}\), chọn

Vậy \(\frac{-3}{2}< x< \frac{5}{3}\) thỏa mãn đề bài

Bài 1: 

a: \(x^2+5x=x\left(x+5\right)\)

Để biểu thức này âm thì \(x\left(x+5\right)< 0\)

hay -5<x<0

b: \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}< x< \dfrac{5}{3}\)

3 tháng 10 2021

còn bài 2 nữa ạ.

19 tháng 5 2022

giúp em với mng :(((((((((((((

 

DD
20 tháng 5 2022

\(P=\dfrac{2x+3}{3x+1}\) là số nguyên suy ra \(3P=\dfrac{6x+9}{3x+1}=\dfrac{6x+2+7}{3x+1}=2+\dfrac{7}{3x+1}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{3x+1}\inℤ\Rightarrow3x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\) (vì \(x\) nguyên) 

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0,2\right\}\) (vì \(x\) nguyên) 

Thử lại đều thỏa mãn. 

19 tháng 2 2016

a, Để x2 + 5x đạt giá trị âm thì 1 trong 2 số là âm và GTTĐ của số âm hơn GTTĐ của số tư nhiên

và x2 luôn tự nhiên => 5x âm

=>  GTTĐ của x2 < GTTĐ của 5x

=> x < 5

=> x thuộc {4; 3; 2; 1;....}

Vậy....

15 tháng 7 2016

câu hỏi này tôi xem xét lại sau

29 tháng 6 2016

+)khi nhân M dương thì cả tử và mẫu cùng âm hoặc cùng dương : 

 \(\begin{cases}3x+4>0\\5-2x>0\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}x>-\frac{4}{3}\\x< \frac{5}{2}\end{cases}\)=> \(-\frac{4}{3}< x< \frac{5}{2}\)

hoặc \(\begin{cases}3x+4< 0\\5-2x< 0\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}x< -\frac{4}{3}\\x>\frac{5}{2}\end{cases}\)vô nghiệm

từ 2 TH trên => M dương khi \(-\frac{4}{3}< x< \frac{5}{2}\)

+) khi N âm thì tử và mẫu trái dấu nhau

\(\begin{cases}x-3>0\\7-x< 0\end{cases}\)<=>\(\begin{cases}x>3\\x>7\end{cases}\)=> x>7

hoặc \(\begin{cases}x-3< 0\\7-x>0\end{cases}\)=> x<3

từ 2TH => những giá trị x thỏa: x<3 hoặc x>7

16 tháng 7 2018

Bài 1:

a)   \(x^2+5x=x\left(x+5\right)< 0\)  (1)

Nhận thấy:   \(x< x+5\)

nên từ (1)   \(\Rightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< 0\\x>-5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-5< x< 0\)

Vậy.....

b)   \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)

TH1:   \(\hept{\begin{cases}2x+3>0\\3x-5< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x>-\frac{3}{2}\\x< \frac{5}{3}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}2x+3< 0\\3x-5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< -\frac{3}{2}\\x>\frac{5}{3}\end{cases}}\)  vô lí

Vậy   \(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)

16 tháng 7 2018

Bài 2:

a)  \(2y^2-4y=2y\left(y-2\right)>0\)

TH1:   \(\hept{\begin{cases}y>0\\y-2>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>0\\y>2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>2\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}y< 0\\y-2< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< 0\\y< 2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< 0\)

Vậy  \(\orbr{\begin{cases}y< 0\\y>2\end{cases}}\)

b)  \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)

TH1:  \(\hept{\begin{cases}3y+1>0\\4y-3>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>-\frac{1}{3}\\y>\frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>\frac{3}{4}\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}3y+1< 0\\4y-3< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< -\frac{1}{3}\\y< \frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< -\frac{1}{3}\)

Vậy   \(\orbr{\begin{cases}y>\frac{3}{4}\\y< -\frac{1}{3}\end{cases}}\)