Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4 :
Thay x=y+5 , ta có :
a ) ( y+5)*(y5+2)+y*(y-2)-2y*(y+5)+65
=(y+5)*(y+7)+y^2-2y-2y^2-10y+65
=y^2+7y+5y+35-y^2-2y-2y^2-10y+65
= 100
Bài 5 :
A = 15x-23y
B = 2x-3y
Ta có : A-B
= ( 15x -23y)-(2x-3y)
=15x-23y-2x-3y
=13x-26y
=13x*(x-2y) chia hết cho 13
=> Nếu A chia hết cho 13 thì B chia hết cho 13 và ngược lại
Ta có :
(a+3) ⋮ 5 => (a+3)2 ⋮ 5 => (a2+6a+9) ⋮ 5
(b+4) ⋮ 5 => (b+4)2 ⋮ 5 => (b2+8b+16) ⋮ 5
=> (a2+6a+9+b2+8b+16) ⋮ 5
=> (a2+5a+a+b2+3b+5b+25) ⋮ 5
Vì 5a⋮ 5 ; 5b⋮ 5 ; 25⋮ 5
=> (a2+a+b2+3b) ⋮ 5
Lại có :
(a+3) ⋮ 5
(b+4) ⋮ 5 => 3(b+4) ⋮ 5 => (3b+12) ⋮ 5
=> (a+3+3b+12) ⋮ 5
=> (a+15+3b) ⋮ 5
=> (a+3b) ⋮ 5 (Vì 15 ⋮ 5 )
Mà (a2+a+b2+3b) ⋮ 5
=> (a2+b2) ⋮ 5
Vậy (a2+b2) ⋮ 5
a)Ta có:a2(a+1)+2a(a+1)=(a2+2a)(a+1)
=a(a+1)(a+2)
Vì a(a+1)(a+2) là tích của 3 thừa số nguyên liên tiếp(a thuộc Z) nên trong tích luôn tồn tại 1 thừa số \(⋮2\);1 thừa số \(⋮3\)
mà (2;3)=1
=>a(a+1)(a+2)\(⋮2.3\)=6 hay a2(a+1)+2a(a+1)\(⋮6\)
b)Ta có:
a(2a-3)-2a(a-1)=2a2-3a-2a2+2a=-a
cái này có phải đề sai k vậy bạn
a, a\(^2\)(a+1)+2a(a+1)
=(a+1)(a\(^2\)+2a)
=a(a+1)(a+2)
vì a ;a+1 ;a+2
là 3 số nguyên liên tiếp
=>a(a+1)(a+2)\(⋮\)2 và 3mà 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau=>a(a+1)(a+2)\(⋮\)6
b, a(2a-3)-2a(a+1)
=2a\(^2\)-3a-2a\(^2\)-2a
=-5a
vì -5\(⋮\)5
=>-5a\(⋮\)5
a) Do 20a + 11b chia hết cho 17 => 5.(20a + 11b)
=> 100a+55b chia hết cho 17
=>(83a + 38b) + 17a + 17b chia hết cho 17
Vì 17a chia hết cho 17 với mọi a thuộc N (1)
17b chia hết cho 17 với mọi b thuộc N (2)
10.(20a+11b) chia hết cho 17 (như trên) (3)
Từ (1), (2), (3) => 83a + 38b chia hết cho 17. (tính chất chia hết của một tổng)
b) Do 2a + 3b + 4c chia hết cho 7 => 10.(2a + 3b + 4c) chia hết cho 7
=> 20a + 30b + 40c chia hết cho 7
=> (13a + 2b - 3c) + 7a + 28b + 7c chia hết cho 7
Mà 7a chia hết cho 7 với mọi a thuộc N
28b chia hết cho 7 với mọi b thuộc N
7c chia hết cho 7 với mọi c thuộc N
=> 13a + 2b -3c chia hết cho 7
Vậy...
mik lm mẫu câu a nhé
a, \(=\left(a+1\right).\left(a^2+2a\right)\)
\(=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)tích 3 stn liên tiếp chia hết cho 6
1) a2(a+1)+2a(a+1)
=(a+1)(a2+2a)
=(a+1)(a2+2a+1-1)
=(a+1)[(a+1)2-12]
=(a+1)(a+1-1)(a+1+1)
=a(a+1)(a+2)
Trong 3 số nguyên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3.
=> a(a+1)(a+2)\(⋮\)2.3=6
=> a2(a+1)+2a(a+1)\(⋮\)6 (a thuộc Z)
3. Câu hỏi của Hoàng Đức Thịnh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath