K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2019

Nung chất rắn B thu được khí CO2 → H2SO4 phản ứng hết
Số mol khí CO2 thu được: n(CO2) = 1,568/22,4 = 0,07mol
H2SO4 + MgCO3 → CO2 + MgSO4 + H2O
H2SO4 + RCO3 → CO2 + RSO4 + H2O
Số mol H2SO4 tham gia pư:
n(H2SO4) = n(CO2) = 0,07mol
Nồng độ cung dịch H2SO4:
C(H2SO4) = 0,07/0,1 = 0,7M
Số mol H2O tạo thàh từ các phản ứng: n(H2O) = n(CO2) = 0,07mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(cacbonat) + n(H2SO4) = m(CO2) + m(H2O) + m(B) + m(C)
→ m(B) = m(cacbonat) + n(H2SO4) - m(CO2) - m(H2O) - m(C) = 12,34 + 0,07.98 - 0,07.44 - 0,07.18 - 8,4 = 6,46g
Số mol CO2 tạo thành khi nung B: n(CO2) = 1,12/22,4 = 0,05mol
Áp dụng ĐL bảo toàn khối lượng: m(B) = m(CO2) + m(E)
→ m(E) = m(B) - m(CO2) = 6,46 - 0,0.44 = 4,26g
Gọi x là số mol RCO3 → số mol MgCO3 là 5x
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
n(MgCO3) + n(RCO3) = Σn(CO2)
→ 5x + x = 0,07 + 0,05 → x = 0,02mol
Khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu:
m(MgCO3) = 84.5.0,02 = 8,4g
m(RCO3) = m(A) - m(MgCO3) = 12,34 - 8,4 = 3,94g
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 3,94/0,02 = 197
→ R = 137
Vậy nguyên tố R là Ba

1 tháng 9 2019

a./ Nung chất rắn B thu được khí CO2 → H2SO4 phản ứng hết
n(CO2) = 1,568/22,4 = 0,07mol
H2SO4 + MgCO3 → CO2 + MgSO4 + H2O
H2SO4 + RCO3 → CO2 + RSO4 + H2O
n(H2SO4) pu = n(CO2) = 0,07mol
CM(H2SO4) = 0,07/0,1 = 0,7M
b./ n(H2O) = n(CO2) = 0,07mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(cacbonat) + n(H2SO4) = m(CO2) + m(H2O) + m(B) + m(C)
→ m(B) = m(cacbonat) + n(H2SO4) - m(CO2) - m(H2O) - m(C)
= 12,34 + 0,07.98 - 0,07.44 - 0,07.18 - 8,4 = 6,46g
n(CO2) = 1,12/22,4 = 0,05mol
Áp dụng ĐL bảo toàn khối lượng: m(B) = m(CO2) + m(E)
→ m(E) = m(B) - m(CO2) = 6,46 - 0,0.44 = 4,26g
c./ Gọi x là số mol RCO3 → số mol MgCO3 là 5x
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
n(MgCO3) + n(RCO3) = Σn(CO2)
→ 5x + x = 0,07 + 0,05 → x = 0,02mol
m(MgCO3) = 84.5.0,02 = 8,4g
m(RCO3) = m(A) - m(MgCO3) = 12,34 - 8,4 = 3,94g
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 3,94/0,02 = 197
→ R = 137
Vậy nguyên tố R là Ba

12 tháng 5 2020

MgCO3+H2SO4=MgSO4+CO2+H2O

RCO3+H2SO4=RSO4+CO2+H2O

suy ra nH2SO4=nCO2=nH2O=0,2

suy ra CM H2SO4=0,4M

Bảo toàn khối lượng

115,3 + mH2SO4=m muối + mCO2+mH2O+mB suy ra mB=110,5g

khi nung B

MgCO3=MgO+CO2

RCO3=RO+CO2

suy ra mC=mB-mCO2=88,5g

nMgCO3=x suy ra nRCO3=2,5x

nCO2 tổng=x+2,5x=3,5x=0,2+0,5 suy ra x=0,2

0,2.84+0,2.2,5.(R+60)=115,3 suy ra R=137 là Ba

12 tháng 5 2020

Quy đổi hỗn hợp về chất chung là MCO3

\(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+CO_2+H_2O\)

Ta có:

\(n_{CO2}=0,2\left(mol\right)=n_{MCO3\left(pư\right)}=n_{MSO4}=n_{H2SO4}\)

Mặt khác:

Nung rắn B tới khối lượng không đổi thu được 0,5 mol khí CO2

Nên MCO3 dư 0,5 mol

\(n_{H2SO4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow CM_{H2SO4}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)

\(n_{MCO3}=0,2+0,5=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{RCO3}=0,5\left(mol\right)\\n_{MgCO3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (dựa vào tỉ lệ)

\(\Rightarrow0,5\left(R+60\right)+0,2\left(24+60\right)=115,3\Rightarrow R=137\)

Vậy R là Ba

BTKL:

\(m_B=115,3+0,2.98-0,2.44-12-0,2.18=110,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_C=110,5-0,5.44=88,5\left(g\right)\)

14 tháng 9 2016

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

26 tháng 7 2018

@@ câu b tính sao hay v

1 tháng 12 2018

Hỗn hợp A có khối lượng 12,25g gồm kim loại  M ( hóa trị II không đổi ) và muối Halogenua của một kim loại kiềm.Cho A vào 200ml dung dịch H2SO4 đặc,nóng,dư.Sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch B và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm hai khí có tỷ khối đối với H2 bằng 27,42.Tỉ khối giữa hai khí trong hỗn hợp C là 1,7534.Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch B cần 200ml dung dịch...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A có khối lượng 12,25g gồm kim loại  M ( hóa trị II không đổi ) và muối Halogenua của một kim loại kiềm.Cho A vào 200ml dung dịch H2SO4 đặc,nóng,dư.Sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch B và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm hai khí có tỷ khối đối với H2 bằng 27,42.Tỉ khối giữa hai khí trong hỗn hợp C là 1,7534.Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch B cần 200ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 2M và thu được 104,8g kết tủa.Lọc rửa kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được chất rắn D có khối lượng bé hơn khối lượng kết tủa thu được.Dẫn khí C qua nước,khí còn lại có thể tịch 4,48 lít (đktc)

a) Xác định nồng độ mol/lít của dung dich H2SO4

b) Xác định kim loại M mà muối Halogenua của kim loại kiềm

1
28 tháng 8 2016

Có: nH2SO4 \(=\frac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)

Vì: \(x_1+H2S\text{O4}\rightarrow X_2+X_3\) nên X1 có thể là: oxit bazo, oxit lưỡng tính, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối. Nhưng vì bài cho X1 có thể là CaO,MgO,NaOH,KOH,Zn và Fe nên loại các trường hợp oxit lưỡng tính, hidroxit lưỡng tính, muối.

TH1: X1 là oxit bazo: CaO,MgO.

Gọi CTPT chung cho X1 là MgO.

PTPU: 

MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (*) mol

0,05   0,05              0,05

Vậy KL mol của MO là: \(M_{MO}=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\)

Vậy MO là CaO

TH2: Xét X1 là bazo: NaOH, KOH

Gọi CTPT chung cho X1 là MOH.

PTPƯ: 2MOH + H2SO4 → M2SO4 + 2H2SO4 (**)

             0,1           0,05         0,05

Vậy KL mol của MOH là: \(M_{MOH}=\frac{2,8}{0,1}=28\left(g\right)\) (không có MOH thỏa mản)

TH3: X1 kim loại Zn và Fe. Gọi CTCP chung cho X1 là M.

PTPU: M + H2SO4 → MSO4 + H2 (***)

            0,05  0,05          0,05

Vậy KL mol MO là \(M_M=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\). Vậy M là Fe.

b. X1 là CaO thì X2 là  \(m_{CaS\text{O4}}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)

(khác bài ra 7,6 g) loại.

X1 là kim loại Fe thì X2 \(m_{FeS\text{O4}}=0,05.152=7,6\left(g\right)\) phù hợp với đề bài như vậy X3 là H2

 

3 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

25 tháng 11 2017

BTKL

mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑

=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g

=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%

21 tháng 4 2017

 

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

4 tháng 5 2019

M + 2HCl → MCl2 + H2

MO + 2HCl → MCl2 + H2O

MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl

M(OH)2 → MO + H2O

M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓