Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : C
Ta có Cùng điều kiện -> Quy số lít về số mol.n(hh ban đầu) = 20 mol; n(hh sau) = 16 lít
=> H2 phản ứng mất 4 lít => C2H2 có 2 lít và CH4 có 8 lít
Giả sử X chứa x mol CH4 và x mol C2H4; Y chứa y mol CH4 và y mol C2H2
Khi cho hỗn hợp X và Y qua nước brom dư có các phản ứng:
Cho 2 hỗn hợp qua nước brom dư, lượng brom phản ứng là như nhau nên ta được :
Đáp án B.
1. Giả sử trong 20,16 lít A có x mol C 2 H 2 và y mol H 2 .
Ta có:
Giải hệ phương trình ta có x = 0,3 ; y = 0,6.
Thành phần hỗn hợp A:
C 2 H 2 chiếm
H 2 chiếm 100% - 33,33% = 66,67%
Khi A qua chất xúc tác Ni, xảy ra phản ứng cộng. C 2 H 2 hợp hiđro có thể tạo thành C 2 H 4 hoặc thành C 2 H 6 hoặc thành cả 2 chất đó :
C 2 H 2 + H 2 → C 2 H 4
C 2 H 2 + 2 H 2 → C 2 H 6
Số mol khí trong hỗn hợp B :
Trong hỗn hợp A có 0,3 mol C 2 H 2 thì trong hỗn hợp B cũng có 0,3 mol các hiđrocacbon.
Số mol H 2 trong B là: 0,45 - 0,3 = 0,15 (mol).
Số mol H 2 đã tham gia phản ứng: 0,6 - 0,15 = 0,45 (mol).
Khi B đi qua nước brom dư, những hiđrocacbon không no đều bị giữ lại hết (phản ứng hoàn toàn).
Vậy hỗn hợp C chỉ còn lại C 2 H 6 và H 2 với số mol tổng cộng là:
trong đó số mol H 2 là 0,15 mol, vậy số mol C 2 H 6 là : 0,33 - 0,15 = 0,18 (mol).
Thành phần hỗn hợp C:
C2H6 chiếm
H2 chiếm 100% - 55,45% = 45,45%.
Trong hỗn hợp B cũng phải có 0,18 mol C 2 H 6 . Để tạo ra 0,18 mol C 2 H 6 cần 0,36 mol H 2 tác dụng với C 2 H 2 . Vậy lượng H 2 tác dụng với C 2 H 2 để tạo ra C 2 H 4 là : 0,45 - 0,36 = 9. 10 - 2 (mol).
Lượng C 2 H 4 trong hỗn hợp B là 9. 10 - 2 (mol) và lượng C 2 H 2 trong B là :
0,3 - 0,18 - 9. 10 - 2 = 3. 10 - 2 mol.
Thành phần hỗn hợp B:
C 2 H 6 chiếm
C 2 H 4 chiếm
C 2 H 2 chiếm
H 2 chiếm
2. Khối lượng bình đựng nước brom tăng thêm :
9. 10 - 2 .28 + 3. 10 - 2 .26 = 3,3 (g).
Đáp án B
0,2 mol hh khí gồm CH4 và C2H2 qua dd brom dư thấy nhạt màu và có 0,1 mol khí thoát ra.
• Khí thoát ra là CH4 → nCH4 = 0,1 mol
Đáp án : A
Ta có nX=0,18 mol mà trong X chỉ có C2H2 tác dụng với AgNO3 trong NH3=>n C2H2=n kết tủa =0,03 mol.
Lại có trong X co C2H4 tác dụng với dd Br2 =>nC2H4=m ( khối lượng bình 2
tăng )=1,68:28=0,06mol
=>nCH4 = NX - nC2H4 - nC2H2 = 0,18 - 0,06 - 0,03 = 0,09 mol
=> 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.
Đáp án : A
Ta có nX=0,18 mol mà trong X chỉ có C2H2 tác dụng với AgNO3 trong NH3=>n C2H2=n kết tủa =0,03 mol.
Lại có trong X co C2H4 tác dụng với dd Br2 =>nC2H4=m ( khối lượng bình 2
tăng )=1,68:28=0,06mol
=>nCH4 = NX - nC2H4 - nC2H2 = 0,18 - 0,06 - 0,03 = 0,09 mol
=> 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.
Đáp án : A
nCH4=10 mol
2CH4 --> C2H2 + 3H2 (1)
2x------->x-------->3x
CH4 -->C + 2H2 (2)
y------------->2y
sau phản ứng ta được:
x(mol) C2H2; 10-(2x+y) (mol) CH4 và 3x+2y (mol) H2
ta có các phương trính sau:
x/0,12 = [10 - (2x + y)]/0,1 = (3x + 2y)/0,78
Giải ra ta được:
x=24/11; y=42/11
Tổng số mol của các khí trong A là:
x+10-(2x+y)+3x+2y=2x+y+10=18,1818 mol
Vậy V=18,1818.22,4 = 407.2727 (l)