K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

Đáp án : A

nCH4=10 mol

2CH4 --> C2H2 + 3H2 (1) 

2x------->x-------->3x

CH4  -->C + 2H2 (2)

y------------->2y

sau phản ứng ta được:

x(mol) C2H2; 10-(2x+y) (mol) CH4 và 3x+2y (mol) H2

ta có các phương trính sau:

x/0,12 = [10 - (2x + y)]/0,1 = (3x + 2y)/0,78

Giải ra ta được:

x=24/11; y=42/11

Tổng số mol của các khí trong A là:

x+10-(2x+y)+3x+2y=2x+y+10=18,1818 mol

Vậy V=18,1818.22,4 = 407.2727 (l)

17 tháng 8 2019

Chọn C

407,27

9 tháng 3 2017

Đáp án : C

 Ta có Cùng điều kiện -> Quy số lít về số mol.n(hh ban đầu) = 20 mol; n(hh sau) = 16 lít

=> H2 phản ứng mất 4 lít => C2H2 có 2 lít và CH4 có 8 lít

29 tháng 1 2019

1. Giả sử trong 20,16 lít A có x mol C 2 H 2  và y mol H 2 .

Ta có: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải hệ phương trình ta có x = 0,3 ; y = 0,6.

Thành phần hỗn hợp A:

C 2 H 2  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2  chiếm 100% - 33,33% = 66,67%

Khi A qua chất xúc tác Ni, xảy ra phản ứng cộng.  C 2 H 2  hợp hiđro có thể tạo thành  C 2 H 4  hoặc thành  C 2 H 6  hoặc thành cả 2 chất đó :

C 2 H 2  +  H 2  →  C 2 H 4

C 2 H 2  + 2 H 2  →  C 2 H 6

Số mol khí trong hỗn hợp B : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Trong hỗn hợp A có 0,3 mol  C 2 H 2  thì trong hỗn hợp B cũng có 0,3 mol các hiđrocacbon.

Số mol  H 2  trong B là: 0,45 - 0,3 = 0,15 (mol).

Số mol  H 2  đã tham gia phản ứng: 0,6 - 0,15 = 0,45 (mol).

Khi B đi qua nước brom dư, những hiđrocacbon không no đều bị giữ lại hết (phản ứng hoàn toàn).

Vậy hỗn hợp C chỉ còn lại  C 2 H 6  và  H 2  với số mol tổng cộng là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

trong đó số mol  H 2  là 0,15 mol, vậy số mol  C 2 H 6  là : 0,33 - 0,15 = 0,18 (mol).

Thành phần hỗn hợp C:

C2H6 chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H2 chiếm 100% - 55,45% = 45,45%.

Trong hỗn hợp B cũng phải có 0,18 mol  C 2 H 6 . Để tạo ra 0,18 mol  C 2 H 6  cần 0,36 mol  H 2  tác dụng với  C 2 H 2 . Vậy lượng  H 2  tác dụng với  C 2 H 2  để tạo ra C 2 H 4  là : 0,45 - 0,36 = 9. 10 - 2  (mol).

Lượng  C 2 H 4  trong hỗn hợp B là 9. 10 - 2  (mol) và lượng  C 2 H 2  trong B là :

0,3 - 0,18 - 9. 10 - 2  = 3. 10 - 2  mol.

Thành phần hỗn hợp B:

C 2 H 6  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C 2 H 4  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C 2 H 2  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2. Khối lượng bình đựng nước brom tăng thêm :

 

9. 10 - 2 .28 + 3. 10 - 2 .26 = 3,3 (g).

9 tháng 3 2023

a, PT: \(C_2H_2+AgNO_3+NH_3\rightarrow Ag_2C_{2\downarrow}+NH_4NO_3\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

b, Ta có: \(V_{CH_4}=V_Y=0,56\left(mol\right)\Rightarrow\%V_{CH_4}=\dfrac{0,56}{6,72}.100\%\approx8,33\%\)

\(V_{C_2H_4}=V_X-V_{CH_4}=3,92\left(l\right)\Rightarrow\%V_{C_2H_4}=\dfrac{3,92}{6,72}.100\%\approx58,34\left(\%\right)\)

\(\Rightarrow V_{C_2H_2}=6,72-4,48=2,24\left(l\right)\Rightarrow\%V_{C_2H_2}=\dfrac{2,24}{6,72}.100\%\approx33,33\%\)

c, \(n_{Ag_2C_2}=n_{C_2H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Ag_2C_2}=0,1.240=24\left(g\right)\)

8 tháng 3 2019

Đáp án A

5 tháng 3 2017

Đáp án : A

Do tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol, coi 40l = 40mol, 56l = 56mol  

Do cracking nên không thêm chất bên ngoài vào, vậy lượng chênh lệch trước và sau phản ứng chính là lượng butan phản ứng có số mol: 56 - 40 = 16 mol  

=> H = 16/40 = 40%

29 tháng 1 2016

 Gọi nAl = x mol ; nSn = y mol → 27x + 119y = 14,6 (1) ; nH2 = 0,25 mol
- Khi X tác dụng với dung dịch HCl:
quá trình oxi hóa:
Al -> Al3 + +3e
x   -> 3x
Sn -> Sn2+ +2e
y     -> 2y
Qúa trình khử
2H+ + 2e -> H2
0,5<- 0,25
=> 3x+2y=0,5 (2)
(1)(2) => x=y=0,1mol
- Khi X tác dụng O2
quá trình oxi hóa
Al -> Al3 + +3e
x   -> 3x
Sn -> Sn4+ +4e
y    -> 4y
Qúa trình khử
O2 + 4e -> 2O2-
VO2 = ((3x +4y)/4).22,4 = ((3.0,1+4.0,1)/4).22,4 = 3,92l => D

12 tháng 3 2023

a) \(n_X=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right);n_{C_2Ag_2}=\dfrac{144}{240}=0,4\left(mol\right);n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

\(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow C_2Ag_2\downarrow+2NH_4NO_3\)

0,4<---------------------------------0,4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

b) \(n_{C_2H_4}=1,5-0,4-0,5=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_4}=0,5.16=8\left(g\right)\\m_{C_2H_2}=0,4.26=10,4\left(g\right)\\m_{C_2H_4}=0,6.28=16,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c) \(2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\)

        0,4------------------>0,2

\(\Rightarrow m_{C_4H_4}=0,2.80\%.52=8,32\left(g\right)\)