K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

\(n_{A\left(1\right)}=\frac{2,1}{A}\left(mol\right);n_{A\left(2\right)}=\frac{8,2}{A}\left(mol\right)\)

PTHH 1: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

\(\frac{2,1}{A}\) -------------------------> \(\frac{1,05}{A}\) (mol)

PTHH 2: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

\(\frac{8,2}{A}\) --------------------------> \(\frac{4,1}{A}\) (mol)

=> \(\frac{1,05}{A}< \frac{1,12}{22,4}\) ; \(\frac{4,1}{A}>\frac{2,24}{22,4}\)

=> \(\frac{1,05}{A}< 0,05\); \(\frac{4,1}{A}>0,1\)

=> 21<A<41 => A là Na,K

MIK NGHĨ ZẬY

25 tháng 3 2020

\(2A+2H_2O\rightarrow2Aoh+H_2\)

- TN1:

\(n_{H2}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_A=\frac{2,1}{A}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1,05}{A}< 0,05\Rightarrow A>21\left(1\right)\)

- TN2:

\(n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_A=\frac{8,2}{A}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{4,1}{A}>0,1\Rightarrow A< 41\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow21< A< 41\)

Vậy A= 23 (Na) hoặc A= 39 (K)

9 tháng 3 2022

Tham khảo:

2A+ 2H2O -> 2AOH+ H2 

- TN1: 

nH2= 0,05 mol 

nA= 2,1/A mol 

=> 1,05/A < 0,05 

=> A > 21   (1) 

- TN2: 

nH2= 0,1 mol 

nA= 8,2/A mol 

=> 4,1/A > 0,1 

=> A < 41    (2) 

(1)(2) => 21 < A < 41 

Vậy A= 23 (Na) hoặc A= 39 (K)

9 tháng 3 2022

2A + H20 ---> H2 + A20

Trường hợp 1 : nH2 < 0,05 ⇒⇒ nA < 0,1 => MA > 2,1 / 0,1 = 21

Trường hợp 2 : nH2 > 0,1 => nA > 0,2 => MA < 41

=> A là Rb ( 37 , hóa trị l )

27 tháng 2 2017

\(2A+2HCl\rightarrow2ACl+H_2\)

TH1:

\(n_A=\frac{2,1}{A}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{2,1}{2A}< \frac{1,12}{22,4}=0,05\)

\(\Leftrightarrow A>21\left(1\right)\)

TH2:

\(n_A=\frac{8,2}{A}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{8,2}{2A}>\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Leftrightarrow A< 41\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ra A là Na hoặc K

11 tháng 3 2017

Hi

28 tháng 3 2019

2A + H2O \(\rightarrow\) H2 + A2O

Trường hợp 1 : nH2 < 0,05 \(\Rightarrow\) nA < 0,1 \(\Rightarrow\) MA > 2,1/0,1 = 21

Trường hợp 2 : nH2 > 0,1 \(\Rightarrow\) nA > 0,2 \(\Rightarrow\) MA < 41

\(\Rightarrow\) A là Rb ( 37 , hóa trị 1 )

25 tháng 5 2021

2) Gọi kim loại hóa trị II là x

X + 2H2O → X(OH)2 + H

nH2 = 2,24:22,4 =0,1 mol

nX = \(\dfrac{4}{^MX}\)=nH2 

=> \(\dfrac{4}{^MX}\)=0,1 => MX=40  => X là kim loại Canxi (Ca)

 

25 tháng 5 2021

Bài 1:

a, Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{45}{18}=2,5\left(mol\right)\)

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{2,5}{3}\), ta được H2O dư.

Theo PT: \(n_{H_2O\left(pư\right)}=3n_{P_2O_5}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O\left(dư\right)}=2,5-0,3=2,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=2,2.18=39,6\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

5 tháng 2 2022

\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\\ n_{H_2}>\dfrac{3,75}{22,4}\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_X>\dfrac{3,75}{11,2}\left(l\right)\\ \Rightarrow M_X< \dfrac{2,45}{\dfrac{3,75}{11,2}}< 7,32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> Có thể là Liti (Li=7)

5 tháng 2 2022

vg e cảm ơn ak

\(n_X=\dfrac{2,45}{M_X}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2

         \(\dfrac{2,45}{M_X}\)------------------>\(\dfrac{1,225}{M_X}\)

=> \(\dfrac{1,225}{M_X}.22,4>3,75\)

=> MX < 7,3 (g/mol)

Mà X hóa trị I, tác dụng được với H2O

=> X là Li (Liti)

5 tháng 2 2022

 bn ê lak tên đó

27 tháng 3 2022

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2022

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )