Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi chia một số cho 5 thì có các số dư là 1; 2; 3; 4
Trong 6 số tự nhiên bất kì chia 5 sẽ dư 1; 2; 3; 4
=> còn 2 số cùng số dư với 5 hay 2 số đó chia hết cho 5
=> hiệu 2 số đó cũng chia hết cho 5 ( đpcm )
Số số hạng từ 1 đến 2019 là 2019 số hạng
Đặt A=1+2+3+..+2018+2019
Khi đó: \(A=1+2+3+...+2019=2019.\frac{2019+1}{2}=2010.2019⋮2\)
Vậy A là số chẵn.
Xóa hai số bất kì rồi thay bằng hiệu của chúng
Lấy a, b là hai số bất kì ( Không mất tính tổng quát giả sử a>b)
khi đó tổng A trên giảm a+b và tăng a-b
suy ra tổng A giảm: (a+b)-(a-b)=a+b-a+b=2.b là một số chẵn
Suy ra tổng sau đó là A-2b là một số chẵn vì A chẵn
Cứ tiếp tục xóa 2 số bất kì tiếp theo làm tương tự như trên ta sẽ thu đc số chẵn. Như vậy kết quả không bao giờ nhận đc bằng 1
Số hạng từ 1 đến 2019 là số 2019 số hạng
Ta Đặt A = 1 + 2 + 3 + ... + 2019
Lúc Đó : A = 1 + 2 + 3 + ... + 2019 = 2019 . \(\frac{2019+1}{2}\)= 2010 . 2019 \(⋮\)2
Vậy A là 1 số chẵn
Xóa hai só nào đó rồi thây chính hiệu của chúng
Ta lấy a và b là hai số nào đó ( Không để mất đi tính tổng quất giả sử a > b )
Lúc đó Tổng của A trên giảm a + b và tăng a-b
Suy ra tổng A giảm ( a + b ) - (a - b) = 2 là 1 số chẵn
Suy ra tổng sau đó là A - 2b là 1 số chẵn vì A là số chẵn
Cứ tiếp tục xóa 2 số nào đó tiếp tương tự cách làm trên thì ta sẽ thu đc số chẵn . Như vậy kết quả ko nhận đc bằng 1
a) Khi chia 1 số tự nhiên cho 2, số dư có thể là 0 hoặc 1
=> Khi chia 3 số tự nhiên bất kì cho 2 số dư bằng một trong hai số 0; 1.
=> 2 trong 3 số đó có cùng số dư => Hiệu của 2 số chia hết cho 2
b) Khi chia 1 số tự nhiên cho 5, số dư có thể là 0; 1; 2; 3; 4
=> Khi chia 6 số tự nhiên bất kì cho 5, số dư bằng1 trong 5 số 0; 1; 2; 3; 4.
=> Chắc chắn có 2 trong 6 số đó chia cho 5 có cùng số dư
=> Hiệu của chúng chia hết cho 5
Vậy...
WHAT THE HELL
RA ĐỀ THẾ LÀ SAI RỒI
TA LẤY: 2-1=1 KO CHIA HẾT CHO 2018 (LOẠI)