Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
____0,3_____0,3 (mol)
\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
TH1: X chứa NaOH, Na2SO3
Gọi số mol NaOH pư là a (mol)
PTHH: 2NaOH + SO2 --> Na2SO3 + H2O
a---->0,5a------->0,5a
Do 2 chất tan có cùng nồng độ
=> \(n_{NaOH}=n_{Na_2SO_3}\)
=> \(0,4-a=0,5a\)
=> a = \(\dfrac{4}{15}\) (mol)
=> \(n_{SO_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)
=> \(V=\dfrac{2}{15}.22,4=\dfrac{224}{75}\left(l\right)\)
TH2: X chứa Na2SO3, NaHSO3
Do 2 chất tan có cùng nồng độ
=> \(n_{Na_2SO_3}=n_{NaHSO_3}=a\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + SO2 --> Na2SO3 + H2O
2a<-----a---------a
NaOH + SO2 --> NaHSO3
a<-----a<---------a
=> 2a + a = 0,4
=> a = \(\dfrac{2}{15}\) (mol)
=> \(n_{SO_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
=> \(V=\dfrac{4}{15}.22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\)
Số mol NaOH là 16:40=0,4 (mol).
Dung dịch thu được chứa hai chất tan gồm Na2SO3 và NaHSO3 có cùng nồng độ mol, tức có cùng số mol phân tử trong dịch.
Gọi n (mol) là số mol của khí SO2. ĐK: 1<n\(OH^-\):n<2 \(\Rightarrow\) 0,2<n<0,4.
n\(SO^{2-}_3\)=n\(HSO^-_3\) \(\Leftrightarrow\) n\(OH^-\)-n\(SO_2\)=n\(SO_2\)-n\(SO^{2-}_3\) \(\Leftrightarrow\) 0,4-n=n-(0,4-n) \(\Rightarrow\) n=4/15 (mol) (thỏa).
Vậy V=4/15.22,4=448/75 (lít).
Với tỷ lệ mol như thế thì chắc chắn pư tạo ra hỗn hợp 2 muối
Phương pháp nối tiếp được thực hiện theo 2 hướng khác nhau:
Cách 1: Nối tiếp từ muối trung hòa sang muối axit ( đúng với bản chất của bài toán)
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
Bđ: 0,3 0,4 0 (mol) Tpư: 0,2 0,4 0,2 Spư: 0,1 0 0,2
Vì sau phản ứng còn dư CO2 nên muối NaHCO3 được tạo thành CO2 + H2O + Na2CO3 2NaHCO3 Bđ: 0,1 0,2 0 (mol)
tpư: 0,1 0,1 0,2 Spư: 0 0,1 0,2 Khối lượng mỗi muối thu được là: Na CO2 3NaHCO3m 0,1.106 10,6(g)m 0,2.84 16,8(g)
Cách 2: Nối tiếp từ muối axit sang muối trung hòa ( Không đúng với bản chất)
CO2 + NaOH NaHCO3
Bđ: 0,3 0,4 0 (mol) Tpư: 0,3 0,3 0,3 Spư: 0 0,1 0,3
Vì sau phản ứng còn dư NaOH nên muối Na2CO3 được tạo thành NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O Bđ: 0,1 0,3 0 (mol) Tpư: 0,1 0,1 0,1 Spư: 0 0,2 0,1 Na CO NaHCO2 3 3m 0,1.106 10,6(g) m 0,2.84 16,8(g) ,
Ta coi như lượng oxit và lượng kiềm được chia ra để tham gia 2 phản ứng khác nhau để tạo 2 muối khác nhau, như vậy bài toán này trở thành một bài toán hỗn hợp muối. Vì vậy chúng ta giải theo pp đại số CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O x 2x x (mol) CO2 + NaOH NaHCO3 y y y Ta có hệ pt: x y 0,32x y 0,4 giải ra x = 0,1 và y = 0,2 Na CO NaHCO2 3 3m 0,1.106 10,6(g) m 0,2.84 16,8(g) ,
$2NaHCO_3 + 2KOH \to Na_2CO_3 + K_2CO_3 + 2H_2O$
$n_{NaHCO_3} = n_{KOH} = 0,2.0,5 = 0,1(mol)$
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
$NaOH +C O_2 \to NaHCO_3$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2CO_3} + n_{NaHCO_3}$
$\Rightarrow n_{Na_2CO_3} = \dfrac{0,4 - 0,1}{2} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow n_{CO_2} = 0,15 + 0,1 = 0,25(mol)$
$V = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
9
nSO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 16: 40 = 0,4 (mol)
Ta thấy nNaOH/ nSO2 = 2 => chỉ tạo muối Na2SO3
=> mNa2SO3 = 0,2. 126 = 25, 2(g) =>D
10
nBa(OH) = 0,15.1 = 0,15mol; nBaCO3 = 19,7 : 197 = 0,1mol
Vì nBaCO3 < nBa(OH)2 → xét 2 trường hợp
Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết, phản ứng chỉ tạo muối cacbonat
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,1 0,1
Vậy V = VCO2 = 0,1.22,4 =2,24
Trường hợp 2: Phản ứng sinh ra 2 muối cacbonat và hiđrocacbonat
CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3 + H2O (1)
0,1 0,1 0,1
2CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)2
0,1 0,05
Theo phương trình (1): nBa(OH)2(1) = nBaCO3=0,1mol
Mà nBa(OH)2= 0,15mol →nBa(OH)2 (2) = 0,15−0,1 = 0,05mol
Theo (1) và (2): nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(OH)2 (2) = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol
Vậy V = VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
=>A
35,5 gam chất rắn gồm : $NaHSO_3(a\ mol) , Na_2SO_3(b\ mol)$
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}104a+126b=35,5\\a+2b=n_{NaOH}=0,6\end{matrix}\right.\). Suy ra : a = 1,8 ; b = -1,2<0 (loại)
35,5 gam chất rắn gồm : $Na_2SO_3(x\ mol) ; NaOH(y\ mol)$
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}126x+40y=35,5\\2x+y=n_{NaOH}=0,6\end{matrix}\right.\). Suy ra : x = 0,25 ; y = 0,1
Suy ra : $n_{SO_2} = x = 0,25(mol) \Rightarrow V = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
Coi oxit gồm kim loại R(hóa trị n) và 0
Gọi $n_R = m(mol) ; n_O = t(mol)$
Muối là $R_2(SO_4)_n : 0,5m(mol)$
Ta có :
$Rm + 16t = 36$
$m_{muối} = 0,5m(2R + 96n) = 80$
Bảo toàn e : $mn = 2t + 0,25.2$
Suy ra : Rm = 32 ; mn = 1 ; t = 0,25
$mn = 1 \Rightarrow m = \dfrac{1}{n}$
$Rm = 32 \Rightarrow R\dfrac{1}{n} = 32 \Rightarrow R = 32n$
Với n = 2 thì $R = 64(Cu)$
Vậy CTHH oxit là CuO
Ta có: \(n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\)
_____0,4_____0,4 (mol)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!