Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảo toàn khối lượng
\(m_{O_2}=m_{Oxit}-m_{KL}=48,84-34,44=14,4g\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{14,4}{32}=0,45mol\)
BTNT (O) \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,9mol\)
\(n_{H_2}=\frac{4,032}{22,4}=0,18mol\)
BTNT (H) \(n_{HCl}=2n_{H_2O}+2n_{H_2}=2,16mol\)
\(\rightarrow m_{HCl}=2,16.36,5=78,84g\)
\(m_{H_2}=0,18.2=0,36g\) và \(m_{H_2O}=0,9.18=16,2g\)
Bảo toàn khối lượng \(m_A+m_{HCl}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}+m_{H_2}\)
\(\rightarrow m_{\text{muối}}=48,84+78,84-0,36-16,2=111,12g\)
trần hữu tuyểnHoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành ĐạtPhùng Hà ChâuNguyễn Thị Minh ThươngNguyễn Thị KiềuNguyễn Anh ThưVõ Đông Anh TuấnGia Hân NgôHung nguyenHoàng Nhất ThiênPhương Kỳ KhuêThục TrinhChuotconbebong2004NguyenNguyễn Thành TrươngCẩm Vân Nguyễn ThịToshiro Kiyoshimuốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mkThảo PhươngNguyễn Thị Ngọc Ánhbuithianhtho
\(n_{H_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
Ta thấy :
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0.5=1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=1\cdot36.5=36.5\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{muối}=18.4+36.5-0.5\cdot2=53.9\left(g\right)\)
\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{36.5}{14.6\%}=250\left(g\right)\)
nH2=0,45(mol)
Ta có:
nH2=nH2SO4=nSO4=0,45(mol)
mmuối=mKL + mSO4=15+96.0,45=58,2(g)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,4\cdot2=0,8\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,8\cdot36,5=29,2\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=36,2\left(g\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mHCl = m muối + mH2
⇒ m muối = 7,8 + 0,8.36,5 - 0,4.2 = 36,2 (g)
Bạn tham khảo nhé!
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ 2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH, chất rắn không tan là Fe
=> mFe= 1,12 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(1\right)}=\Sigma n_{H_2}-n_{H_2\left(2\right)}=0,065-0,02=0,045\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(1\right)}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,03.27=0,81\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=41,97\%,\%m_{Fe}=58,03\%\)
b) \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=0,03.133,5=4,005\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi X hóa trị II là công thức chung của các kim loại Fe,Mg,Zn
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
--------1---------------------0,5 (mol)
\(m_{HCl}=36,5\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,5.2=1\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(20+36,5=m_m+1\Rightarrow m_m=55,5\left(g\right)\)
Bạn ơi bạn có thể xem lại đề của bạn là 11,2 g hay 11,2 lit được không ạ