K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2015

Tia Od là tia đối với tia Oc.

=> Góc cOd là góc bẹt bằng 180 độ.

=> Góc cOb và góc bOd là 2 góc kề bù.

Ta có:

Góc aOc=140 độ

Góc aOb=40 độ

=>aOc>aOb

=>Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc.

=>aOb+cOb=aOb

=>cOb=aOb-aOb=140 độ - 40 độ=100 độ

Góc cOb và góc bOd là 2 góc kề bù( chứng minh trên)

=>cOb+bOd=180 độ

=>bOd=180 độ - cOb= 180 độ - 100 độ=80 độ

Lại có:

aOb=40 độ

bOd=80 độ

=>bOd>aOb

=>Tia Oa nằm giữa 2 tia Ob và Od

=>aOb+aOd=bOd

=>aOd=bOd - aOb=80 độ - 40 độ=40 độ

Lại có:

Tia Oa nằm giữa 2 tia Ob và Od ( chứng minh trên)

aOd=aOb ( 40 độ= 40 độ)

=>Tia Oa là tia phân giác của góc bOd.

Vậy tia Oa là tia phân giác của góc bOd.

 

23 tháng 2 2017

a)Vì trên tia đối của tia ON lấy điểm B sao cho OB=2 cm

           Suy ra:OB+ON=NB

     Thay số:2+3=NB

                   NB=5 cm

Vậy NB=5 cm

b)Ta được trên nửa mặt phảng ON, có bờ là OM lấy tia OA 

          Suy ra:Góc AOM + MON=800+1250=2050(vô lý)

7 tháng 6 2017

Tính được:

a ) m O n ^ = 70 ° . b ) y O t ^ = 55 °

29 tháng 12 2017

Tính được:

a ) m O n ^ = 70 ° . b ) y O t ^ = 55 ° .

15 tháng 8 2017

Giải bài 37 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 37 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 37 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

29 tháng 7 2016

Toán lớp 6

29 tháng 7 2016

Bn nhìn hình của bn Phương An nhé!! Bn ấy vẽ đúng lại còn đẹp nữa!

a) Ta có:

\(\widehat{xOy} + \widehat{yOz} = \widehat{xOz}\) (Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz)

\(30^O + \widehat{yOz} = 120^O\)  \((\widehat{xOy} = 30^O (gt); \widehat{xOz} = 120^O (gt))\)

\(\widehat{yOz} = 120^O - 30^O\)

\(\widehat{yOz} = 90^O\)

Vậy \(\widehat{yOz} = 90^O\)

b) Ta có:

  • \(\widehat{mOy} = \frac{1}{2} \widehat{xOy}\) (Tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy} = \frac{1}{2} . 30^O\) (\(\widehat{xOy} = 30^O (gt)\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy} = 15^O\)

  • \(\widehat{nOy} = \frac{1}{2}\widehat{yOz}\) (Tia On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\))

\(\widehat{nOy} = \frac{1}{2} . 90^O\) (\(\widehat{yOz} = 90^O (cmt)\))

\(\widehat{nOy} = 45^O\)

  • \(\widehat{mOy} + \widehat{nOy} = \widehat{mOn}\) (Oy nằm giữa hai tia Om và On)

\(15^O + 45^O = \widehat{mOn}\) (\(\widehat{mOy} = 15^O (cmt) ; \widehat{nOy} = 45^O(cmt)\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOn} = 60^0\)

Vậy \(\widehat{mOn} = 60^0\)

29 tháng 6 2015

a) Vì tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và góc xOy < góc xOz (30o < 120o)

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz => góc xOy + góc yOz = góc xOz => 30 độ + góc yOz = 120 độ

=> góc yOz = 120 độ - 30 độ = 90 độ.

b) Tia Om là tia phân giác của góc xOy => góc mOy = 1/2 góc xOy = 30o : 2 = 15o

Tia On tương tự tia Om => góc mOy = 120 độ : 2 = 60 độ

Vì Tia Om, On, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox => góc mOy + nOy = góc mOn = 60 độ + 15 độ = 75 độ

29 tháng 6 2015

Làm mấy bài hình rồi không được cái **** nào. Biết kết cục bài này cxung vậy => xin lỗi nhưng tớ không làm đâu !