K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

\(\Delta ABC=\Delta DEF\)nên DE = AB ; EF = BC (2 cạnh tương ứng)

Theo gt và cmt,ta có : 2AB = AC + 9 => 2AB - AC = 9

=>\(\frac{AB}{4}=\frac{AC}{5}=\frac{BC}{7}=\frac{2AB}{8}=\frac{2AB-AC}{8-5}=\frac{9}{3}=3\Rightarrow BC=3.3=9\)

6 tháng 1 2017

38679898

3 tháng 1 2017

Giải:

Ta có: \(\frac{AB}{4}=\frac{AC}{5}=\frac{EF}{7}\)

\(\Delta ABC=\Delta DEF\Rightarrow BC=EF;AB=DE\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow\frac{AB}{4}=\frac{AC}{5}=\frac{BC}{7}\)\(2AB-AC=9\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{AB}{4}=\frac{AC}{5}=\frac{BC}{7}=\frac{2AB}{8}=\frac{2AB-AC}{8-5}=\frac{9}{3}=3\)

+) \(\frac{BC}{7}=3\Rightarrow BC=21\)

Vậy BC = 21

3 tháng 1 2017

ân nhân cứu mạng

16 tháng 1 2017

Theo đề ta có:

AB+DF-EF=12

AB=DE

BC=EF

AC=DF

Ta thay AC là DF thì ta có AB tỉ lệ thuận với 5,DF tỉ lệ thuận với 7,EF tỉ lệ thuận với 9

\(\Rightarrow\frac{AB}{5}=\frac{DF}{7}=\frac{EF}{9}\)và AB + DF - EF = 12

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{AB}{5}=\frac{DF}{7}=\frac{ÈF}{9}=\frac{AB+DF-EF}{5+7-9}=\frac{12}{3}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=4\cdot5=20\\DF=4\cdot7=28\\ÈF=4\cdot9=36\end{cases}}\)

Vì DF=28 nên AC =28

Vì EF=36 nên BC=36

Chu vi tam giác ABC là

20+28+36=84

Đúng thì cho mình nha

16 tháng 1 2017

Gọi a,b,c lần lượt là độ dài AB,AC,BC.

Vì tam giác ABC=tam giác DEF,nên BC=EF(2 cạnh tương ứng)

Ta có:

a/5=b/7=c/9 và a+b-c=12

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

a/5=b/7=c/9=a+b-c/5+7-9=12/3=4

.a/5=4,nên a=5*4=20.

.b/7=4,nên b=7*4=28.

. c/9=4,nên c=9*4=36.

.AB=20cm,AC=28cm,BC=36cm.

Vậy:chu vi tam giác ABC là:20+28+36=84(cm).

Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Các cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với `2:4:5`

Nghĩa là: `x/2=y/4=z/5`

Chu vi các cạnh của tam giác là `44 cm`

`-> x+y+z=44`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/4=z/5=(x+y+z)/(2+4+5)=44/11=4`

`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=4\\\dfrac{y}{4}=4\\\dfrac{z}{5}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot2=8\\y=4\cdot4=16\\z=4\cdot5=20\end{matrix}\right.\)

Vậy, các cạnh của tam giác lần lượt là `8 cm, 16 cm, 20 cm.`

13 tháng 3 2023

Sửa điều kiện x, y, z > 0 em nhé

19 tháng 11 2016

1) Ta có hình vẽ sau:

 

 

 

 

D E K F 1 1 2 2

Vì DE // FK nên \(\widehat{D_1}\) = \(\widehat{F_1}\) (so le trong) ; \(\widehat{D_2}\) = \(\widehat{F_2}\) (so le trong)

Xét ΔDEF và ΔDKF có:

\(\widehat{D_1}\) = \(\widehat{F_1}\) (cm trên)

DF : Cạnh chung

\(\widehat{D_2}\) = \(\widehat{F_2}\) (cm trên)

\(\Rightarrow\) ΔDEF = ΔDKF(g.c.g)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{DEF}\) = \(\widehat{DKF}\) (2 góc tương ứng) (đpcm)

2) Ta có hình vẽ sau:

A B C 1 2 F E

Xét ΔABC và ΔAEF có:

AE = AB (gt)

\(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{A_2}\) (đối đỉnh)

AF = AC (gt)

\(\Rightarrow\) ΔABC = ΔAEF (c.g.c)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ACB}\) = \(\widehat{EFA}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên

\(\Rightarrow\) BC // EF (đpcm)

 

8 tháng 1 2020

A B C E F O

GT

 △ABC . BE ⊥ AC, CF ⊥ AB. BE = CF = 8 cm

 BF và BC tỉ lệ 3 và 5

 BE ∩ CF = {O} . Nối AO với EF

KL

 a, △ABC cân

 b, BC = ?

 c, AO là trung trực EF

Bài làm:

a, Xét △BFC vuông tại F và △CEB vuông tại E

Có: BC là cạnh chung

      CF = BE (gt)

=> △BFC = △CEB (ch-cgv)

=> FBC = ECB (2 góc tương ứng)

Xét △ABC có: ABC = ACB (cmt)

=> △ABC cân tại A

b, Gọi độ dài của cạnh BF và BC là a, b (cm, a, b > 0)

Theo bài ra, ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)\(\Rightarrow b=\frac{5a}{3}\)

Xét △FBC vuông tại F có: \(BC^2=BF^2+FC^2\)(định lý Pitago)

\(\Rightarrow b^2=a^2+8^2\)\(\Rightarrow\left(\frac{5a}{3}\right)^2=a^2+64\)\(\Rightarrow\frac{25}{9}.a^2-a^2=64\)

\(\Rightarrow a^2\left(\frac{25}{9}-1\right)=64\)\(\Rightarrow a^2.\frac{16}{9}=64\)\(\Rightarrow a^2=64\div\frac{16}{9}=36\)\(\Rightarrow a=6\)

\(\Rightarrow b=\frac{5}{3}a=\frac{5}{3}.6=10\)\(\Rightarrow BC=10\)(cm)

c, Vì △ABC cân tại A => AB = AC

Ta có: AB = AF + FB

          BC = AE + EC

Mà AB = AC (cmt) ; BF = EC (△BFC = △CEB)

=> AF = AE

=> A thuộc đường trung trực của FE   (1)

Ta có: DBC = FBE + EBC 

          ECB = ECF + FCB

Mà DBC = ECB (cmt); BCF = EBC (△BFC = △CEB)

=> FBE = ECF

Xét △BFO vuông tại F và △CEO vuông tại E

Có: FBO = ECO (cmt) 

     BF = CE (△BFC = △CEB)

=> △BFO = △CEO (cgv-gnk)

=> FO = OE (2 cạnh tương ứng)

=> O thuộc đường trung trực của FE   (2)

Từ (1) và (2) => đường thẳng AO là trung trực của EF.

8 tháng 1 2020

thank bạn