Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(m;n\)là hai số nguyên tố cùng nhau.
\(\RightarrowƯCLN(m;n)=1\)
Mà \(m^2⋮n\)
\(n^2⋮m\)
Và có : \(m;n\)là hai số lẻ nguyên dương
\(\Rightarrow m=m=1\)
\(\Rightarrow m^2+n^2+2=4\)
\(\Rightarrow4m.n=4\)
\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4mn\left(đpcm\right)\)
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}m^2+2⋮n\\n^2+2⋮m\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(m^2+2\right)\left(n^2+2\right)⋮mn\)
\(\Rightarrow m^2n^2+2m^2+2n^2+4⋮mn\)
\(\Rightarrow2m^2+2n^2+4⋮mn\)
\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮mn\left(1\right)\)
Vì m, n lẻ
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2\equiv1\left(mod4\right)\\n^2\equiv1\left(mod4\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4mn\)
1)
2x + 3y = 300
Ta thấy 3y \(⋮\) 3 ; 300 \(⋮\) 3
=> 2x \(⋮\) 3
=> x \(⋮\) 3
đặt x = 3n ( n >0)
=> 2x + 3y = 300
=> 6n + 3y = 300
=> y = \(\dfrac{\left(300-6n\right)}{3}=\left(100-2n\right)\)
Vì y là số nguyên dương => y > 0
=> 100 - 2n > 0
=> 50 > n
=> 0<n<50
=> số nghiệm nguyên dương thoả mãn phương trình là :
(49-1):1+1 = 49 (nghiệm).
Sửa đề : Tìm nghiệm nguyên thỏa mãn bạn nhé.
Vì nếu tìm nghiệm nguyên dương thì từ đầu ta suy ra ngay PT vô nghiệm
Lời giải: Cho x,y và z thuộc Z
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y-2=z\left(1\right)\\3x^2+2y^2=z^2+13\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Lấy (2) trừ (1) bình phương ta
\(\Leftrightarrow2x^2+y^2-2xy-4x+4y+4=13\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y-2\right)^2+\left(x+4\right)^2=37\)
Tổng hai số chính phương bằng 37 có một cặp duy nhất: (36,1)
\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y-2\right|=1\\\left|x+4\right|=36\end{matrix}\right.\left(\circledast\right)\\\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y-2\right|=6\\\left|x+4\right|=1\end{matrix}\right.\left(\circledast\circledast\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow z=2-\left(x+y\right)\)
Đến đây lập bảng 13 nghiệm là ra, kết quả giống như Akai Haruma
Lời giải:
Sửa lại đề là tìm nghiệm nguyên thôi bạn nhé. Nếu tìm nghiệm nguyên dương thì hiển nhiên từ pt đầu tiên ta suy ra ngay hệ vô nghiệm.
Ta có:
\(\left\{\begin{matrix} x+y+z=2\\ 3x^2+2y^2-z^2=13\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} z=2-x-y\\ 3x^2+2y^2=13+z^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow 3x^2+2y^2=13+(2-x-y)^2\)
\(\Leftrightarrow 3x^2+2y^2=13+4+x^2+y^2+2xy-4x-4y\)
\(\Leftrightarrow 2x^2+y^2-2xy+4x+4y-17=0\)
\(\Leftrightarrow (x-y-2)^2+(x+4)^2=37\)
\(\Rightarrow (x+4)^2=37-(x-y-2)^2\leq 37\)
\(\Rightarrow -\sqrt{37}\leq x+4\leq \sqrt{37}\)
Suy ra \(-10\leq x\leq 2\)
Ta có:
Từ đây suy ra \(x\in \left\{-10; -5; -3; 2\right\}\)
Với \(x=-10; (x-y-2)^2=1\Rightarrow (-12-y)^2=1\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} y=-13\\ y=-11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix} z=25\\ z=23\end{matrix}\right.\)
Với \(x=-5; (x-y-2)^2=36\Rightarrow (-7-y)^2=36\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} y=-1\rightarrow z=8\\ y=-13\rightarrow z=20\end{matrix}\right.\)
Với \(x=-3; (x-y-2)^2=36\Rightarrow (-5-y)^2=36\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} y=1\rightarrow z=4\\ y=-11\rightarrow z=16\end{matrix}\right.\)
Với \(x=2, (x-y-2)^2=1\Rightarrow y^2=1\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} y=1\rightarrow z=-1\\ y=-1\rightarrow z=1\end{matrix}\right.\)
Vậy.....
1. \(\left\{{}\begin{matrix}3x^2+y^2+4xy=8\left(1\right)\\\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2\right)=8\end{matrix}\right.\)
=> \(3x^2+3xy+xy+y^2=\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2\right)\)
<=> \(\left(x+y\right)\left(3x+y\right)=\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2\right)=0\)
<=> \(\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2-3x-y\right)=0\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-y\\x^2+xy+2-3x-y=0\end{matrix}\right.\)
TH1: x = -y thay vào pt (1), ta được:
3y2 + y2 - 4y2 = 8
<=> 0y = 8 (vô lí)
TH2: \(x^2+xy+2-3x-y=0\)
<=> x (x + y) - (x + y) - 2(x - 1) = 0
<=> (x - 1)(x + y) - 2(X - 1) = 0
<=> (x - 1)(x + y - 2) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x+y-2=0\end{matrix}\right.\)
Với x = 1 thay vào pt (1) -> 3 + y2 + 4y = 8
<=> y2 + 4y - 5 = 0 <=> (y + 5)(y - 1) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}y=-5\\y=1\end{matrix}\right.\)
Với x + y - 2 = 0 => x = 2 - y thay vào pt (1)
=> 3(2 - y)2 + y2 + 4(2 - y)y = 8
<=> 3y2 - 12y + 12 + y2 + 8 - 4y2 = 8
<=> 12 = 12y <=> y= 1 => x = 2 - 1 = 1
Vậy ....
Với mọi ta có:
+) Nếu thì (mâu thuẫn với (*))
+) Với không tồn tại thỏa mãn hệ phương trình.
+) Với không tồn tại thỏa mãn hệ phương trình.
+) Với
Khi đó ta có hai số là nghiệm của phương trình:
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là:
nếu đúng cho mình xin 1 tick nhé!!!!
Lời giải :
Ta thấy:
\(\left\{\begin{matrix} m^2+2\vdots n\\ n^2+2\vdots m\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow (m^2+2)(n^2+2)\vdots mn\)
\(\Leftrightarrow m^2n^2+2m^2+2n^2+4\vdots mn\)
\(\Rightarrow 2m^2+2n^2+4\vdots mn\)
\(\Leftrightarrow 2(m^2+n^2+2)\vdots mn\)
Vì $m,n$ đều lẻ nên \((2,mn)=1\Rightarrow m^2+n^2+2\vdots mn(*)\)
Mặt khác:
Một số chính phương thì chia $4$ dư $0,1$. Vì $m,n$ lẻ nên \(m^2\equiv n^2\equiv 1\pmod 4\)
\(\Rightarrow m^2+n^2+2\equiv 4\equiv 0\pmod 4\) hay \(m^2+n^2+2\vdots 4(**)\)
Từ \((*);(**)\) mà \((4,mn)=1\) nên \(m^2+n^2+2\vdots 4mn\)
Ta có đpcm.
Ta thấy:
⎧⎩⎨m2+2⋮nn2+2⋮m{m2+2⋮nn2+2⋮m ⇒(m2+2)(n2+2)⋮mn⇒(m2+2)(n2+2)⋮mn
⇔m2n2+2m2+2n2+4⋮mn⇔m2n2+2m2+2n2+4⋮mn
⇒2m2+2n2+4⋮mn⇒2m2+2n2+4⋮mn
⇔2(m2+n2+2)⋮mn⇔2(m2+n2+2)⋮mn
Vì m,nm,n đều lẻ nên (2,mn)=1⇒m2+n2+2⋮mn(∗)(2,mn)=1⇒m2+n2+2⋮mn(∗)
Mặt khác:
Một số chính phương thì chia 44 dư 0,10,1. Vì m,nm,n lẻ nên m2≡n2≡1(mod4)m2≡n2≡1(mod4)
⇒m2+n2+2≡4≡0(mod4)⇒m2+n2+2≡4≡0(mod4) hay m2+n2+2⋮4(∗∗)m2+n2+2⋮4(∗∗)
Từ (∗);(∗∗)(∗);(∗∗) mà (4,mn)=1(4,mn)=1 nên m2+n2+2⋮4mnm2+n2+2⋮4mn
đúng thì tick nhé