K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có :

MO là tia phân giác của góc (CMA) (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

MO’ là tia phân giác của góc (DMA) (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra : MO ⊥ MO’ (tính chất hai góc kề bù)

Tam giác MOO’ vuông tại M có MA ⊥ OO’ (tính chất tiếp tuyến)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có :

M A 2 = OA.O’A = 4,5.2 = 9 ⇒ MA = 3 (cm)

 

Mà MA = 12 CD ⇒ CD = 2.MA = 2.3 = 6 (cm)

23 tháng 6 2017

Đường tròn

14 tháng 9 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ tiếp tuyến chung tạ IA cắt CD tại M

Trong đường tròn (O) ta có:

MA = MC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Trong đường tròn (O’) ta có :

MA = MD (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra : MA = MC = MD = 12 CD

Tam giác ACD có đường trung tuyến AM ứng với cạnh CD bằng nửa cạnh CD nên tam giác ACD vuông tại A

Suy ra : Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

17 tháng 3 2019

Kẻ O’H ⊥ OA; O’KOC

OH = 4; OK = 8

Đặt CD = x => AB = 2x

O O ' 2 = 64 + x 2

và  O O ' 2 = 16 + 4 x 2

=> x = 4 => OO' =  80 cm

24 tháng 12 2023

a: Gọi AH là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O'), H∈MN

Xét (O) có

HM,HA là các tiếp tuyến

Do đó: HM=HA và HO là phân giác của góc MHA

Xét (O') có

HA,HN là các tiếp tuyến

Do đó: HA=HN và HO' là phân giác của góc AHN

Ta có: HM=HA

HN=HA

Do đó: HM=HN

=>H là trung điểm của MN

Xét ΔAMN có

AH là đường trung tuyến

\(AH=\dfrac{MN}{2}\)

Do đó: ΔAMN vuông tại A

=>\(\widehat{MAN}=90^0\)

b: HO là phân giác của góc MHA

=>\(\widehat{MHA}=2\cdot\widehat{OHA}\)

HO' là phân giác của góc AHN

=>\(\widehat{AHN}=2\cdot\widehat{AHO'}\)

Ta có: \(\widehat{MHA}+\widehat{NHA}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{OHA}+\widehat{O'AH}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{OHO'}=180^0\)

=>\(\widehat{OHO'}=90^0\)

Xét ΔHO'O vuông tại H có HA là đường cao

nên \(HA^2=OA\cdot O'A\)

=>\(HA^2=9\cdot4=36\)

=>\(HA=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

MN=2*HA

=>MN=2*6=12(cm)

15 tháng 7 2020

1 2 1 2 3 4 B I C O A O'

a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta được IA = IB, IA = IC .

Tam giác ABC có đường trung tuyến \(AI=\frac{1}{2}BC\)nên là tam giác vuông

Vậy \(\widehat{BAC}=90^o\left(đpcm\right)\)

b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có IO, IO' là các tia phân giác của hai góc kề bù AIB, AIC nên :

\(\widehat{OIO'}=\widehat{OIA}+\widehat{O'IA}=\frac{1}{2}\widehat{AIB}+\frac{1}{2}\widehat{AIC}=\frac{1}{2}\left(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}\right)\)

Vậy : \(\widehat{OIO'}=90^o\)

c) \(\Delta OIO'\) vuông tại A có IA là đường cao nên theo hệ thức giữa cạnh và đường cao ta có:

    IA2 = AO.AO' = 9 . 4 = 36

=> IA = 6 ( cm )

Vậy BC = 2 . IA = 2 . 6 = 12 (cm)

a: Ta có:(O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A

=>A nằm giữa O và O'

=>B,O,A,O',C thẳng hàng

=>BA và CA lần lượt là đường kính của (O) và (O')

Kẻ tiếp tuyến chung AI của (O) và (O'), I\(\in\)DE
Xét (O) có

ID,IA là các tiếp tuyến

Do đó: ID=IA

Xét (O') có

IA,IE là các tiếp tuyến

Do đó: IA=IE

Ta có: ID=IA

IA=IE

Do đó: ID=IE

=>I là trung điểm của DE

Xét ΔADE có

AI là đường trung tuyến

AI=1/2DE

Do đó: ΔADE vuông tại A

=>\(\widehat{DAE}=90^0\)

b: Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

=>AD\(\perp\)MB tại D

Xét (O') có

ΔAEC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔAEC vuông tại E

=>AE\(\perp\)MC tại E

Xét tứ giác MDAE có \(\widehat{MDA}=\widehat{MEA}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên MDAE là hình chữ nhật

c: ta có: MDAE là hình chữ nhật

=>MA cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của DE

nên I là trung điểm của MA

=>MA\(\perp\)BC tại A

=>MA là tiếp tuyến chung của (O) và (O')