Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giao của d và d1 là điểm có hoành độ thỏa mãn :
2x + 3 = ( m + 1) x + 5
2x - ( m + 1) x = 5 - 3
x ( 2 - m - 1) = 2
( 1-m) x = 2
x = 2 : ( 1-m) đk m # 1
Để d và d1 cắt nhau về bên trái trục tung thì \(\dfrac{2}{1-m}\) < 0
1- m < 0 => m > 1
a: Thay x=0 và y=3 vào (d1), ta đc:
2m+1=3
=>2m=2
=>m=1
(d1): y=3
=>giao của (d1) với (d) nằm trên trục hoành
b: \(h\left(O;d1\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m-1\right)+0\cdot\left(-1\right)+2m+1\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=\dfrac{\left|2m+1\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}\)
Để h lớn nhất thì m=1
a: Thay x=0 và y=11 vào (d), ta được:
-2m+1=11
hay m=-5
Để hai đường thing d1 và d2 song song với nhau
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=a^,\\b\ne b^,\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-6=-2\\m\ne3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m=\mp2\) t/m
Vậy với m ,,, thì d1 // d2
Theo bài ra ta có ddường thing d cắt trục ting tại điểm có tung độ bằng 2 , gọi giao điểm của d1 và Oy là A
=> \(A_{\left(0,2\right)}\)
=> A \(\in\) \(\left(d1\right)y=\left(m^2-6\right)x+m\)
=> Thay x = 0 và y = 2 vào phương trình đường thẳng d1 ta được :
m= 2
Vậy ,,,,
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(\left(m+3\right)x+m-1=2x+4\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=-m+5\)
- Nếu \(m=-1\Rightarrow d\) ko cắt \(d_1\)
- Nếu \(m\ne-1\Rightarrow x=\frac{-m+5}{m+1}\)
Để 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm nằm bên trái trục tung
\(\Leftrightarrow\frac{-m+5}{m+1}< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>5\\m< -1\end{matrix}\right.\)