K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2023

a. Thay a = 14, b = 15, c = 10, ta có:

\(a=a\times b+200\)

\(=>a=14\times15+200\)

\(=>a=210+200=410\)

___

\(b=a\times b\times c\)

\(=>b=14\times15\times10=2100\)

b. Vì 410 < 2100 nên a < b.

\(#NqHahh\)

14 tháng 12 2023

a: Khi a=14 và b=15 thì \(A=14\cdot15+200=210+200=410\)

Khi a=14 và b=15 và c=10 thì \(B=14\cdot15\cdot10=210\cdot10=2100\)

b: A=410

B=2100

=>A<B

28 tháng 12 2023

a: Thay a=9 và b=15 vào P, ta được:

\(P=\left(9+1\right)\cdot2+\left(15+1\right)\cdot3\)

\(=10\cdot2+16\cdot3=20+48=68\)

b: \(m=2\cdot a+3\cdot b+5=2\cdot9+3\cdot15+5=68\)

mà P=68

nên P=m

NG
22 tháng 8 2023

Giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2 là:

a + b × 2 = 8 + 2 × 2 = 12

Giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27 là:

(a + b) : 2 = (15 + 27) : 2 = 21

4 tháng 8 2023

a, a x 6 = 3 x 6 = 18

b, a + b = 4 + 2 = 6

c, b + a = 2 + 4 = 6

d, a - b = 8 - 5 = 3

e, m x n = 5 x 9 = 45

11 tháng 12 2023

a. 18

b. 6

c. 6

d. 3

e. 45

NG
22 tháng 8 2023

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

16 tháng 9 2017

a) 500+745=1245

745-500=245

b)1245+245=1490

16 tháng 9 2017

a, Đáp án :

\(A=500+x=500+745=1245\)

\(B=x-500=745-500=245\)

b, Đáp án :

\(A+B=1245+245=1490\)

22 tháng 3 2018

a) Giá trị của biểu thức 370 + a với a = 20 là 390.

b) Giá trị của biểu thức 860 – b với b = 500 là 360.

c) Giá trị của biểu thức 200 + c với c = 4 là 204.

d) Giá trị của biểu thức 600 – x với x = 300 là 300.

20 tháng 2 2017

31373.k cho mình nha.

20 tháng 2 2017

213+205x152=31373