Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Có mhỗn hợp rắn < mFe => Chứng tỏ X chưa tan hết.
=> Fe bị oxi hóa lên Fe(II)
Đặt số mol Fe phản ứng và Fe dư lần lượt là x, y.
24 . n Mg + 56 . m Fe = 7 , 36 g → BTe 2 . n Mg + 2 x + 3 y = 2 . n SO 2 = 2 . 5 , 04 22 , 4 = 0 , 45 mol m MgO + m Fe 2 O 3 = 40 . n Mg + 160 . x 2 = 7 , 2 g ⇒ n Mg = 0 , 12 mol x = 0 , 03 y = 0 , 05
⇒ % m Fe ( X ) = 56 . ( x + y ) 7 , 36 . 100 % = 60 , 87 %
Nhận thấy 9,2 gam oxit > 8,4 gam X → nên Ag+, Cu2+ phản ứng hết
Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là y mol, số mol Fe dư là x mol
→ nO2 pư để tạo thành Fe2O3 = y/4 mol
Đáp án A
Đáp án D
(Mg, Fe) + (AgNO3, Cu(NO3)2) => 3 kim loại
=> Chứng tỏ Mg, AgNO3, Cu(NO3)2 phản ứng hết, Fe còn dư; 3 kim loại là Ag, Cu, Fe.
Dung dịch Z chứa Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
Đặt số mol Mg, Fe phản ứng, Fe dư lần lượt là a, b, c
Đáp án A
Có mhỗn hợp rắn =7,2 g < m X
=> Chứng tỏ X chưa phản ứng hết
Trường hợp 1: Mg còn dư, Fe chưa phản ứng
Đặt số mol Mg phản ứng là a, số mol Mg dư là b, số mol Fe là c.
⇒ 24 . ( a + b ) + 56 c = 7 , 36 g → BTe 2 ( a + b ) + 3 c = 2 n SO 2 = 2 . 5 , 04 22 , 4 = 0 , 45 mol m MgO = 40 a = 7 , 2 g ⇒ a = 0 , 18 b = - 0 , 102 c = 0 , 098
=> Loại
Trường hợp 2: Mg phản ứng hết, Fe còn dư
Đặt số mol Fe phản ứng chuyển thành Fe2+ là a, số mol Fe dư là b, số mol Mg là c.
⇒ 56 . ( a + b ) + 24 c = 7 , 36 g → BTe 2 ( c + a ) + 3 b = 2 n SO 2 = 2 . 5 , 04 22 , 4 = 0 , 45 mol m Fe 2 O 3 + m MgO = 160 . a 2 + 40 c = 7 , 2 g ⇒ a = 0 , 03 b = 0 , 05 c = 0 , 12
⇒ % m Fe = 56 . ( 0 , 03 + 0 , 05 ) 7 , 36 . 100 % = 60 , 87 %
Đáp án B
Giả sử KOH không dư ⇒ nKNO2 = nKOH = 0,5 mol ⇒ mrắn ≥ mKNO2 = 42,5(g)
⇒ vô lí! ⇒ KOH dư. Đặt nKNO3 = x; nKOH dư = y. Bảo toàn nguyên tố Kali: x + y = 0,5.
Rắn gồm KNO2 và KOH dư ⇒ 85x + 56y = 41,05 ⇒ giải hệ có: x = 0,45 mol; y = 0,05 mol.
Đặt nFe = a; nCu = b ⇒ mA = 56a + 64b = 11,6(g)
16(g) rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ 160.0,5a + 80b = 16
⇒ giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
nHNO3 = 0,7 mol; nNO3–/X = nKNO3 = 0,45 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/B = 0,25 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,35 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/B = 0,4 mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng: mX = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2(g).
-> nNO3–/X < 3nFe + 2nCu ⇒ X gồm muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Giải hệ có: nFe(NO3)3 = 0,05 mol
⇒ C%Fe(NO3)3 = 0,05 × 242 ÷ 89,2 × 100% = 13,56%
Giả sử KOH không dư
⇒ nKNO2 = nKOH = 0,5 mol
⇒ mrắn ≥ mKNO2 = 42,5(g)
⇒ vô lí!. ⇒ KOH dư.
Đặt nKNO3 = x; nKOH dư = y.
Bảo toàn nguyên tố Kali: x + y = 0,5.
Rắn gồm KNO2 và KOH dư
⇒ 85x + 56y = 41,05
⇒ giải hệ có: x = 0,45 mol; y = 0,05 mol.
● Đặt nFe = a; nCu = b
⇒ mA = 56a + 64b = 11,6(g)
16(g) rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ 160.0,5a + 80b = 16
⇒ giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
nHNO3 = 0,7 mol; nNO3–/X = nKNO3 = 0,45 mol.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/B = 0,25 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,35 mol.
Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/B = 0,4 mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng:
mX = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2(g).
► nNO3–/X < 3nFe + 2nCu
⇒ X gồm muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Giải hệ có: nFe(NO3)3 = 0,05 mol
⇒ C%Fe(NO3)3 = 0,05 × 242 ÷ 89,2 × 100% = 13,56%
Đáp án B
Đáp án D
Vì sau phản ứng còn có chất rắn Z nên Z chứa kim loại dư sau phản ứng.
Mặt khác, cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí thoát ra nên Z chỉ chứa Cu.
Do đó khối lượng Cu dư là 3,2 gam.