K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2023

Đầu tiên, chúng ta sẽ viết các phương trình phản ứng cho mỗi bước của quá trình.

Bước 1: Phản ứng giữa hỗn hợp Fe và Al với dung dịch HCl: HCl (dung dịch) + Fe (kim loại) → FeCl2 (dung dịch) + H2 (khí)

2HCl + Fe → FeCl2 + H2

Bước 2: Phản ứng giữi dung dịch X với NaOH tạo kết tủa: X (dung dịch) + 2NaOH → 2NaX (dung dịch) + H2O (lỏng) + Al(OH)3 (kết tủa)

Bước 3: Nung kết tủa Al(OH)3 trong không khí: 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

Bây giờ, chúng ta sẽ tính toán m và a.

Bước 1: Tính lượng H2 thoát ra.

Trước hết, chúng ta cần biết lượng mol của Fe trong hỗn hợp. Công thức của FeCl2 là Fe2+ (một cation sẽ tạo ra 1 mol H2 khi phản ứng với HCl). Vì vậy, số mol của Fe là bằng số mol H2.

Khối lượng mol của H2 là 2 g/mol, vì vậy số mol H2:

n(H2) = 5.6 l / 22.4 l/mol (ở điều kiện tiêu chuẩn) = 0.25 mol

Do đó, số mol Fe = 0.25 mol.

Khối lượng mol của Fe là 55.85 g/mol, vậy khối lượng của Fe là:

m(Fe) = 0.25 mol × 55.85 g/mol = 13.96 g

Bước 2: Tính lượng kết tủa Al(OH)3.

Al(OH)3 có khối lượng mol là 78 g/mol, và theo phương trình phản ứng ta thấy rằng mỗi mol Al(OH)3 tạo ra một mol kết tủa. Vì vậy, số mol Al(OH)3 tạo ra là bằng số mol NaOH đã sử dụng.

Số mol NaOH đã sử dụng được tính theo số mol H2O được tạo ra khi NaOH phản ứng. Một mol NaOH phản ứng với một mol H2O.

n(Al(OH)3) = n(NaOH) = n(H2O) = 0.25 mol

Khối lượng của Al(OH)3:

m(Al(OH)3) = 0.25 mol × 78 g/mol = 19.5 g

Bước 3: Nung kết tủa Al2O3 trong không khí.

Khối lượng của Al2O3 không thay đổi sau quá trình nung. Vì vậy, a = 19.5 g (cùng với m(Al(OH)3)).

Tóm lại:

m = 19.5 g (kết tủa Al(OH)3)a = 19.5 g (sau khi nung thành Al2O3)
7 tháng 9 2023

Các PTHH : 

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

Kết tủa thu được gồm Fe(OH)2 và Al(OH)3

Đặt : \(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow56a+27b=8,3g\left(1\right)\)

\(Bte:2n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{H2}=2a+3b=2.\dfrac{5,6}{22,4}=\left(2\right)\)

Từ(1),(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1=n_{Fe\left(OH\right)2}\\b=0,1=n_{Al\left(OH\right)3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{kết.tủa}=m_{Fe\left(OH\right)2}+m_{Al\left(OH\right)3}=0,1.90+0,1.78=16,8\left(g\right)\)

\(Bt\left(Al\right):n_{Al}=n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\)

\(Bt\left(Fe\right):n_{Fe}=n_{Fe2O3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Chất.rắn}=0,1.160+0,1.102=26,2\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

 

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
20 tháng 1 2022

\(m_{HX}=\dfrac{10,95.200}{100}=21,9\left(g\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HX --> 2AlX3 + 3H2

           0,2--->0,6-------------->0,3

=> \(M_{HX}=\dfrac{21,9}{0,6}=36,5\left(g/mol\right)\)

=> X là Cl

VH2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)

 

9 tháng 12 2019

Chọn D

Gọi  N 2 C O 3  (x mol) và  N a H C O 3 ( y mol)

Nhỏ từ  từ HCl vào hỗn hợp xảy ra pư theo thứ tự:

5 tháng 10 2017

Đáp án C

Ta có:

Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

Bảo toàn Fe: nFe bđ = 0,2 + 0,2.3 = 0,8

2Fe → Fe2O3

 

0,8   →   0,4

=> m = 0,4.160 = 64 (g)

Bài 2: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng miếng giấy quỳ vào dung dịch thu được thì giấy quỳ sẽ đổi màu như thế nào? Bài 3: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Tính khối lượng kết tủa tạo thành? Bài 4: Để trung hòa hết 200g dung dịch HX (F, Cl, Br, I) nồng độ nồng độ 14,6%. Người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Xác định...
Đọc tiếp

Bài 2: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng miếng giấy quỳ vào dung dịch thu được thì giấy quỳ sẽ đổi màu như thế nào?

Bài 3: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Tính khối lượng kết tủa tạo thành?
Bài 4: Để trung hòa hết 200g dung dịch HX (F, Cl, Br, I) nồng độ nồng độ 14,6%. Người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Xác định CTHH của HX

Bài 5: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (ở đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 17,7 gam kết tủa.

a. Xác định khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.

b. Tính thể tích khí Cl2 (ở đktc) cần dùng để tác dụng hết với m gam hỗn hợp A.

Bài 6: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (ở đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 17,7 gam kết tủa.

a. Xác định khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.

b. Tính thể tích khí Cl2 (ở đktc) cần dùng để tác dụng hết với m gam hỗn hợp A.

Mn giúp em với

3
12 tháng 2 2020

Bài 6 :

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

x ___________x _______x

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

y ____________y_______ y

\(n_{H2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow x+y=0,25\left(1\right)\)

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

__________ x ______ x

\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

__________y _________ y

Ta có mFe(OH)2+mMg(OH)2=17,7

\(\rightarrow90x+58y=17,1\left(2\right)\)

(1)(2)\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right);m_{Al}=0,15.27=4,05\left(g\right)\)

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

0,1____0,15

\(Mg+Cl_2\rightarrow MgCl_2\)

0,15__0,15

\(V_{Cl2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

12 tháng 2 2020

Bài 2 :

\(n_{HBr}=\frac{1}{81},n_{NaOH}=\frac{1}{40}\)

\(n_{NaOH}>n_{HBr}\rightarrow\) Chuyển xanh

Bài 3 :

\(m\downarrow=m_{AgCl}=0,1.143,5=14,35\left(g\right)\)

Bài 4 :

\(m_{HX}=29,2\left(g\right)\rightarrow n_{HX}=\frac{29,2}{X+1}\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,8\left(mol\right)=n_{HX}\)

\(\rightarrow\frac{29,2}{X+1}=0,8\Leftrightarrow X=35,5\left(Cl\right)\)

Vậy HX là HCl

Bài 5 :

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

__a____________a________a

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b_____________b_________b

\(\rightarrow a+b=0,25\left(1\right)\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

a_________________a____________________

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

b___________________b_________________

\(m_{kettua}=17,7\left(g\right)\rightarrow90a+58b=17,7\left(2\right)\)

(1);(2) \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\rightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)

b, \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}2FeCl_3\)

0,1_____0,15_____________

\(Mg+Cl_2\underrightarrow{^{to}}MgCl_2\)

0,1___0,1__________

\(\rightarrow n_{Cl2}=0,15+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{Cl2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

+) Trường hợp 1: Hỗn hợp gồm NaF và NaCl

PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,87}{143,5}=0,02\left(mol\right)=n_{NaCl}\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,02\cdot58,5=1,17\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{NaF}=0,415\left(g\right)\)

+) Trường hợp 2: Hỗn hợp không chứa NaF

Gọi công thức chung 2 muối là NaR

PTHH: \(NaR+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgR\downarrow\)

Theo PTHH: \(n_{NaR}=n_{AgR}\) \(\Rightarrow\dfrac{1,595}{23+\overline{M}_R}=\dfrac{2,87}{108+\overline{M}_R}\)

\(\Rightarrow\overline{M}_R\approx83,3\) \(\Rightarrow\) 2 halogen cần tìm là Brom và Iot 

  Vậy 2 muối có thể là (NaF và NaCl) hoặc (NaBr và NaI)

 *P/s: Các phần còn lại bạn tự làm 

23 tháng 4 2022

\(n_{AgCl}=\dfrac{7,175}{143,5}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: HCl + AgNO3 ---> AgCl↓ + HNO3

           0,05<---------------0,05
\(\rightarrow m_{HCl}=0,05.36,5=1,825\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{ddA}=\dfrac{1,825}{50}.100\%=3,65\%\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Đặt H = x%

PTHH: Cl2 + H2 --as--> 2HCl

LTL: 6,72 < 10 => H

=> nHCl = 0,3x (mol)

\(\rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,3x.36,5}{0,3x.36,5+385,4}.100\%=3,65\%\\ \Leftrightarrow20,23\%\)

1 tháng 2 2022

\(a,2KMnO_4+16HCl_{đặc}\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ Ta.có:n_{FeCl_3}=\dfrac{39}{162,5}=0,24\left(mol\right)\\ n_{Fe}=n_{FeCl_3}=0,24\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.0,24=0,36\left(mol\right)\\ n_{K_2MnO_4}=\dfrac{2}{5}.0,36=0,144\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{16}{5}.0.36=1,152\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{KMnO_4}=0,144.158=22,752\left(g\right)\\ b=C_{MddHCl}=\dfrac{1,152}{0,1}=11,52\left(M\right)\\ x=m_{Fe}=0,24.56=13,44\left(g\right)\\ V=V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,36.22,4=8,064\left(l\right) \)

\(b,n_{KCl}=n_{MnCl_2}=\dfrac{2}{5}.0,36=0,144\left(mol\right)\\ KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+KNO_3\\ MnCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow\left(trắng\right)+Mn\left(NO_3\right)_2\\ n_{AgNO_3}=n_{AgCl}=n_{KCl}+2.n_{MnCl_2}=0,144+2.0,144=0,432\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{AgCl\downarrow\left(trắng\right)}=143,5.0,432=61,992\left(g\right)\\ m_{AgNO_3}=0,432.170=73,44\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{ddAgNO_3}=\dfrac{73,44.100}{5}=1468,8\left(g\right)\)