Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=\dfrac{1}{6}.27=4,5\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,25}{0,2}=1,25\left(M\right)\)
c, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{12}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{12}.342=28,5\left(g\right)\)
nFeSO4=15,2/152=0,1(mol)
PTHH: 2 FeSO4 + 2H2SO4(đ) -to-> Fe2(SO4)3 + SO2 + 2 H2O
0,1_______________0,1_________0,05______0,1(mol)
=> Chọn A
Cho 15,2 gam muối sắt (II) sunfat tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí SO2. Tính số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol
C. 0,3 mol.
D. 0,4 mol.
\(n_{H2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
a 0,6 1,5a
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
b 0,4 1b
b) Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Mg
\(m_{Al}+m_{Mg}=20,4\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Al}.M_{Al}+n_{Mg}.M_{Mg}=20,4g\)
⇒ 27a + 24b = 20,4g (1)
The phương trình : 1,5a + 1b = 1(2)
Từ(1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 24b = 20,4g
1,5a + 1b = 1
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,4\end{matrix}\right.\)
\(m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\)
c) \(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,6+0,4=1\left(mol\right)\)
\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{FeO} = b(mol) \Rightarrow 56a + 72b = 36,8(1)$
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
$2FeO + 4H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + SO_2 + 4H_2O$
Theo PTHH :
$n_{SO_2} = 1,5a + 0,5b = 15,68 : 22,4 = 0,7(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,4 ; b = 0,2
$n_{Fe_2(SO_4)_3} = (a + b).0,5 = 0,3(mol)$
$m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,3.400 = 120(gam)$
Đặt: nCuO=x(mol); nCu=2x(mol) (x>0)
CuO + H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + H2O
0,1__0,1___________0,1(mol)
Cu + 2 H2SO4 (đ) -to-> CuSO4 + SO2 + 2 H2O
0,2_____0,4______0,2_________0,2(mol)
V(SO2,đktc)=4,48(l) => nSO2=4,48/22,4=0,2(mol)
=> nCu=0,2(mol) => nCuO= 0,1(mol)
m1= 0,1. 80 + 0,2. 64= 20,8(g)
m2= (0,1+0,2).160=48(g)
=>m1+m2=20,8+48=68,8(g)
=>CHỌN C
\(a,\) Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\)
\(\Rightarrow 27x+56y=11(1)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ Al_2(SO_4)_3+6NaOH\to 2Al(OH)_3\downarrow+3Na_2SO_4\\ FeSO_4+2NaOH\to Fe(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ \Rightarrow n_{Al(OH)_3}=x;n_{Fe(OH)_2}=y\\ \Rightarrow 78x+90y=24,6(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,2(mol)\\ y=0,1(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ m_{Fe}=11-5,4=5,6(g) \end{cases}\)
\(b,\Sigma n_{H_2SO_4}=1,5x+y=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2(l)\\ c,\Sigma n_{NaOH}=3x+2y=0,8(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,8.40}{10\%}=320(g)\\ d,2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ Fe(OH)_2\xrightarrow{t^o}FeO+H_2O\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,1(mol);n_{FeO}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{\text{chất rắn}}=0,1.102+0,1.72=17,4(g)\)
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g
a) Nhận xét: 33,84g X > 16g rắn → kim loại còn dư.
Chú ý: sau một thời gian ám chỉ các chất tham gia đều dư.
Giả sử số mol của Mg, Fe lần lượt là x, y
Tăng giảm khối lượng: (64 – 24) . x + (64 – 56) . y = 38,24 – 33,84 (1)
Chất rắn bao gồm MgO: x; Fe2O3: 0,5y; CuO: a – x – y
=> 40x + 160 . 0,5y + 80(a – x – y) = 16 (2)
Từ (1) và (2) => 10a + y = 2,55
amax <=> y = 0 => amax = 0,255
b) giá trị a đạt max thì Fe chưa tham gia pứ.
Giả sử số mol Mg dư là: z (mol) 19,12g Z cho 0,48 mol SO2 → 38,24g Z cho 0,96 mol SO2
$n_{SO_2} = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(mol)$
$n_{H_2SO_4\ pư} = 2n_{SO_2} = 0,35(mol)$
Bảo toàn S : $n_{SO_4(trong\ muốI} = n_{H_2SO_4} - n_{SO_2} = 0,175(mol)$
$m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{SO_4} = 1,35 + 0,175.96 = 18,15(gam)$