K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

a.

\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,5                                   0,5    ( mol )

\(V_{H_2}=0,5.22,4=11,2l\)

b.\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

    0,5     0,5                                   ( mol )

\(m_{CuO}=0,5.80=40g\)

a) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

b+c) Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{ddHCl}=\dfrac{0,3\cdot36,5}{10,95\%}=100\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

d) PTHH: \(H_2+CuO\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) CuO còn dư

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,15\cdot80=12\left(g\right)\)

13 tháng 5 2021

7 tháng 5 2021

56 là nguyên tử khối cùa Fe nhé , em có thể xem lại trong bảng.

7 tháng 5 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.2.......0.4...................0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.4}=1\left(M\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(1............1\)

\(0.1.........0.2\)

\(LTL:\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.2}{1}\Rightarrow H_2dư\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0.1\cdot64=6.4\left(g\right)\)

Chúc em học tốt và có những trải nghiệm tuyệt vời tại hoc24.vn nhé !

a) nFe=0,2(mol)

PTHH: Fe +  2HCl -> FeCl2 + H2

0,2_________0,4____0,2___0,2(mol)

V(H2,dktc)=0,2.22,4=4,48(l)

b) VddHCl=0,4/0,4=1(l)

c) nCuO=0,1(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 > 0,1/1

=> CuO hết, H2 dư, tính theo nCuO

-> nCu=nCuO=0,1(mol)

=>mCu=0,1.64=6,4(g)

21 tháng 3 2018

nFe2O3=24/160=0,15(mol)

Fe2O3+3H2--t*->2Fe+3H2O(1)

0,15____0,45____0,3

Fe2O3+2Al--->Al2O3+Fe(2)

0,15___0,3___________0,15

Fe2O3+3CO--->2Fe+3CO2(3)

0,15____0,45___0,3

(1)VH2=0,45.22,4=10,08(l)

mFe=0,3.56=16,8(g)

(2)mAl=0,3.27=8,1(g)

mFe=0,15.56=8,4(g)

(3)VCO=0,45.22,4=10,08(l)

mFe=0,3.56=16,8(g)

PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

nZn=13/65=0,2(mol)

nH2=nZnCl2=nZn=0,2(mol)

a) V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

b) nCuO= 24/80=0,3(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,3/1 > 0,2/1 => CuO dư, H2 hết, tính theo nH2

=> nCu=nH2=0,2(mol)

=> mCu=0,2.64=12,8(g)

c) 2 H2 + O2 -to-> H2O

nO2= 1/2 . nH2= 1/2 . 0,2=0,1(mol)

=> m(O2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)

26 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl ---> FeCl2 + H2

          0,3<---------------0,3<----0,3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m=0,3.65=19,5\left(g\right)\\m_{muối}=0,3.136=40,8\left(g\right)\\V_{ddHCl}:thiếu.C_M\end{matrix}\right.\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
LTL: \(0,2>\dfrac{0,3}{3}\) => Fe2O3 dư

Theo pthh: nFe2O3 (pư) = \(\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)

                  nFe = \(\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)

=> mchất rắn = 0,1.160 + 0,2.56 = 27,2 (g)

26 tháng 4 2022

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

0,3---0,6----0,3----0,3

n H2=0,3 mol

=>m Zn=0,3.65=19,5g

=>m muối=0,3.136=40,8g

c) thiếu đề

d)

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

               0,3------0,2

n Fe2O3=0,2 mol

=>Fe2O3 dư

=>m cr=0,2.56+0,1.160=27,2g

22 tháng 5 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\left(1\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => CuO dư, tính theo H2

Theo PT \(\left(1\right):n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

23 tháng 12 2018

Gọi kim loại hóa trị II đó là A
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Theo đề bài ta có: \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT \(\Rightarrow n_A=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy tên kim loại là Magie (Mg)

23 tháng 12 2018

Gọi kim loại cần tìm là R

R + 2HCl → RCl2 + H2

Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\right)\)

Vậy R là kim loại magiê Mg

4 tháng 5 2018

a) pt

1) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

2) H2 + CuO -> Cu + H2O

b) ta có mZn = 6,5 g

=> nZn = 0,1 mol

pt 1)

1) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

..0,1mol..0,1mol..0,1mol.....0,1mol

theo pt 1) ta có nZn = nH2 = 0,1mol

pt 2)

2) H2 + CuO -> Cu + H2O

...0,1mol...0,1mol...0,1mol..0,1mol

theo pt 2) ta có nH2 = nCu = 0,1mol

=> mCu = 0,1 . 64 = 6,4 g

4 tháng 5 2018

1. PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\) (2)

2. \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0.1mol\)

Từ phương trình (1) : \(n_{H_2}=n_{Zn}=0.1mol\)

Vì lượng \(H_2\) ở cả hai phương trình bằng nhau nên cùng bằng 0,1 mol.

Từ phương trình (2) :\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1mol\)

\(\rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4g\)