Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có: dd spu làm đổi màu quỳ tím==> Có H2SO4 dư
==> NaOH hết, tính theo số mol NaOH.
gọi CMNaOH = a(M)==>nNaOH=0.06a(mol)
2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O
0.06a----0.03a-------0.03a-------0.06a (mol)
H2SO4+2KOH-->K2SO4+2H2O
0.005<----0.01------0.005----0.01 (mol)
nH2SO4 đã phản ứng=0.05-0.005=0.03a==>a=1.5(M)
H2SO4+2NaOh=Na2SO4+2H2O(1)
Dung dịch sau phản ứng làm đổi màu quỳ tím thành đỏ =>axit H2SO4 dư
2KOH+H2SO4=K2SO4+2H2O(2)
nH2SO4=0,05.1=0,05 mol
nKOH=0,02.0,5=0,01 mol
Theo PTHH nH2SO4 (2)=0,01/2=0,005 mol (đây là lượng h2so4 dư )
nH2SO4 tham gia phản ứng ở PT (1)=0,05-0,005=0,045 mol
---->nNaOH=0,045 mol
CM=0,045/0,06=0,75 M
200ml = 0,2l
\(n_{H2SO4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{10.200}{100}=20\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
Pt : \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O|\)
1 2 1 2
0,2 0,25
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
⇒ H2SO4 phản ứng hết , NaOH dư
Vì NaOH dư sau phản ứng nên sẽ làm quỳ tím hóa xanh
Chúc bạn học tốt
Dung dịch sau phản ứng có chứa NaOH hay HNO 3 dư sẽ quyết định màu của quỳ tím.
- Số mol các chất đã dùng :
n NaOH = 10/40 mol; n HNO 3 = 10/63 mol
- Số mol NaOH nhiều hơn số mol HNO 3 . Theo phương trình hoá học, ta thấy khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch còn dư NaOH. Do vậy, dung dịch sau phản ứng làm cho quỳ màu tím chuyển thành màu xanh.
\(n_{NaOH}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow NaOHdư\)
=> Quỳ tím hoá xanh => C
\(a)n_{NaOH}=0,5.0,2=0,1mol\\ n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3mol\\2 NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,1 0,05 0,05 0,1
\(C_M\) \(_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,2+0,3}=0,1M\)
\(C_M\) \(_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3-0,05}{0,2+0,3}=0,5M\)
b) Vì H2SO4 dư nên quỳ tím hoá đỏ.
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(a\) \(2a\)
\(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(b\) \(2b\)
Sau pư (1) đổi màu quỳ tìm \(\Rightarrow H_2SO_4\) dư \(n_{KON}=0,02.0,5=0,01\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4dư}=\frac{1}{2}n_{KOU}=5.10^{-3}\left(MOL\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2O_4\text{ban đầu }}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{pư 1 }\right)}=0,05-5.10^{-3}=0,045\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=0,045.2=0,09\left(mol\right)\)
\(\rightarrow CM_{NaOH}=\frac{0,09}{0,05}=1,8\left(M\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=\dfrac{120\cdot10\%}{40}=0,3\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) NaOH còn dư 0,2 mol
\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa xanh
Khối lượng của natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{10.120}{100}=12\left(g\right)\)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{12}{40}=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
Số mol của axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
Pt : NaOH + HCl → NaCl + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,2 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
⇒ NaOH dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
Vì lượng NaOH còn dư sau phản ứng nên sẽ làm quỳ tím hóa xanh
Chúc bạn học tốt