Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Giả sử hỗn hợp chỉ có Mg.
\(n_{Mg}=\dfrac{3,87}{24}=0,16125mol\)
\(n_{HCl}=0,5\cdot1=0,5mol>n_{Mg}\)
\(\Rightarrow\)Axit còn dư.
b)\(n_{H_2}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x x x x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
y 3y y 1,5y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06mol\\y=0,09mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=1,44g\\m_{Al}=2,43g\end{matrix}\right.\)
a/ Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)
2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)
Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:
nAl=3,8727=43300(mol)nAl=3,8727=43300(mol)
⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl
Giả sử kim loại chỉ có Mg thì
nMg=3,8724=0,16125(mol)nMg=3,8724=0,16125(mol)
⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl
Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.
b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y
⇒24x+27y=3,87(1)⇒24x+27y=3,87(1)
nH2=4,36822,4=0,195(mol)nH2=4,36822,4=0,195(mol)
⇒x+1,5y=0,195(2)⇒x+1,5y=0,195(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: {24x+27y=3,87x+1,5y=0,195{24x+27y=3,87x+1,5y=0,195
⇔{x=0,06y=0,09⇔{x=0,06y=0,09
⇒mMg=0,06.24=1,44(g)⇒mMg=0,06.24=1,44(g)
⇒mAl=0,09.27=2,43(g)
Quy đổi Fe3O4 thành FeO, Fe2O3
\(n_{FeCl_2}=\dfrac{7,62}{127}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O
0,06<------------0,06
=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{9,12-0,06.72}{160}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
0,03-------------->0,06
=> \(m_{FeCl_3}=0,06.162,5=9,75\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,5\cdot1=0,5mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
x x x x
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
y 1,5y 0,5y 1,5y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+1,5y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\left(n_oâm\right)\\y=\dfrac{7}{15}\end{matrix}\right.\)
Em kiểm tra lại đề nha!!!
\(a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ b.Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ n_{H_2}=\dfrac{18,48}{22,4}=0,825\left(mol\right)\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=17,1\\x+\dfrac{3}{2}y=0.825\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,375\\y=0,3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,375.24}{17,1}.100=52,63\%\\ \%m_{Al}=47,37\%\)
a)
Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
b)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,1-->0,1---------------->0,1
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,04-->0,06----------------->0,06
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,15-->0,15------------->0,15
=> a = nH2SO4 = 0,1 + 0,06 + 0,15 = 0,31 (mol)
m = mX - mH2 = 0,1.24 + 0,04.27 + 0,15.56 - 2(0,1 + 0,06 + 0,15)
= 11,26 (g)
a, PT: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\) (1)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{FeS}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 56x + 88y = 12,24 - 1,28 (1)
Theo PT: \(n_{H_2S}+n_{H_2}=n_{FeS}+n_{Fe}=y+x=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,07\left(mol\right)\\y=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(n_{Fe\left(1\right)}=n_{S\left(1\right)}=n_{FeS}=0,08\left(mol\right)\)
⇒ nFe (ban đầu) = 0,08 + 0,07 = 0,15 (mol) ⇒ a = mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
mS = 0,08.32 + 1,28 = 3,84 (g)
b, nS = 3,84:32 = 0,12 (mol)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,12}{1}\), ta được Fe dư nếu pư hết.
Theo PT: \(n_{FeS\left(LT\right)}=n_S=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{0,08}{0,12}.100\%\approx66,67\%\)
+ Nồng độ mol của dung dịch HCl là 1,5 M, nghĩa là trong 1 lít dung dịch có 1,5 mol HCl.
+ Do đó, số mol HCl trong 1000 ml dung dịch HCl 1,5 M là:
nHCl = 1,5 mol/lít * 1 lít = 1,5 mol
+ Gọi số mol Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là x và y.
+ Ta có hệ phương trình:
--> 27x + 24y = 12
--> 3x + 2y = 1,5
Giải hệ phương trình này, ta được:
--> x = 0,2 mol
--> y = 0,1 mol
+ Số mol Al và Mg phản ứng với HCl là:
nAl + nMg = 0,2 mol + 0,1 mol = 0,3 mol
+ Vì nAl + nMg < nHCl (0,3 mol < 1,5 mol), nên HCl dư sau phản ứng.
=> Tuy nhiên, đề bài yêu cầu chứng minh HCl không còn dư.
+ Giai đoạn 1: Al phản ứng với HCl trước:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
+ Giai đoạn 2: Mg phản ứng với HCl sau khi Al đã phản ứng hết:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
+ Do Al có tính khử mạnh hơn Mg, nên Al sẽ phản ứng hết trước Mg.
+ Trong trường hợp này, số mol Al và Mg phản ứng với HCl là 0,3 mol, nhỏ hơn số mol HCl trong dung dịch (1,5 mol).
+ Do đó, sau khi Al phản ứng hết, vẫn còn dư HCl để phản ứng với Mg.
+ Tuy nhiên, lượng HCl dư này rất nhỏ (1,5 mol - 0,3 mol = 1,2 mol) và không đủ để tạo ra khí H2.
=> Do đó, ta có thể kết luận rằng HCl không còn dư sau phản ứng.