Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe.
Hòa tan hết Y trong HNO3 đặc nóng thu được 0,115 mol NO2.
Gọi số mol Cu và Fe trong Y lần lượt là a, b.
Giải được: a=0,02; b=0,025.
Gọi số mol Fe, Mg lần lượt là x, y
Dung dịch X chứa MgSO4 y mol và FeSO4 0,035-y mol(bảo toàn S).
Bảo toàn Fe:
Giải được: x=0,015; y=0,035.
Cho Ba(OH)2 tác dụng với X thu được kết tủa gồm BaSO4 0,035 mol và Mg(OH)20,035 mol.
Vậy nung kết tủa được rắn nặng m=9,555 gam gồm BaSO4 và MgO
giả thiết cho Y gồm 2 kim loại thì 2 kim loại đó là Fe và Cu.
Do Y chứa Fe nên Cu2+ hết và X chứa MgSO4 và FeSO4.
⇒ kết tủa gồm 0,05 mol BaSO4; 0,025 mol Mg(OH)2; 0,024 mol Fe(OH)2
⇒ rắn khan gồm 0,05 mol BaSO4; 0,025 mol MgO; 0,0125 mol Fe2O3.
m = 0,05.233 + 0,025.40 + 0,0125.160 = 14,65gam
Đáp án B
Đáp án C
Có mhỗn hợp rắn < mFe => Chứng tỏ X chưa tan hết.
=> Fe bị oxi hóa lên Fe(II)
Đặt số mol Fe phản ứng và Fe dư lần lượt là x, y.
24 . n Mg + 56 . m Fe = 7 , 36 g → BTe 2 . n Mg + 2 x + 3 y = 2 . n SO 2 = 2 . 5 , 04 22 , 4 = 0 , 45 mol m MgO + m Fe 2 O 3 = 40 . n Mg + 160 . x 2 = 7 , 2 g ⇒ n Mg = 0 , 12 mol x = 0 , 03 y = 0 , 05
⇒ % m Fe ( X ) = 56 . ( x + y ) 7 , 36 . 100 % = 60 , 87 %
Đáp án B
Ta nhận thấy mE < mX => KL chưa phản ứng hết; AgNO3 và Cu(NO3)2 hết
Đáp án A
Có mhỗn hợp rắn =7,2 g < m X
=> Chứng tỏ X chưa phản ứng hết
Trường hợp 1: Mg còn dư, Fe chưa phản ứng
Đặt số mol Mg phản ứng là a, số mol Mg dư là b, số mol Fe là c.
⇒ 24 . ( a + b ) + 56 c = 7 , 36 g → BTe 2 ( a + b ) + 3 c = 2 n SO 2 = 2 . 5 , 04 22 , 4 = 0 , 45 mol m MgO = 40 a = 7 , 2 g ⇒ a = 0 , 18 b = - 0 , 102 c = 0 , 098
=> Loại
Trường hợp 2: Mg phản ứng hết, Fe còn dư
Đặt số mol Fe phản ứng chuyển thành Fe2+ là a, số mol Fe dư là b, số mol Mg là c.
⇒ 56 . ( a + b ) + 24 c = 7 , 36 g → BTe 2 ( c + a ) + 3 b = 2 n SO 2 = 2 . 5 , 04 22 , 4 = 0 , 45 mol m Fe 2 O 3 + m MgO = 160 . a 2 + 40 c = 7 , 2 g ⇒ a = 0 , 03 b = 0 , 05 c = 0 , 12
⇒ % m Fe = 56 . ( 0 , 03 + 0 , 05 ) 7 , 36 . 100 % = 60 , 87 %
Đáp án D
Định hướng tư duy giải