K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2021

Gọi CTHH của muối sắt : FeCln

\(FeCl_n + nAgNO_3 \to nAgCl + Fe(NO_3)_n\)

Theo PTHH : 

\(n_{FeCl_n} = \dfrac{n_{AgCl}}{n} = \dfrac{\dfrac{22,6}{143,5} }{n} =\dfrac{226}{1435n}mol \)

Suy ra :

\(\dfrac{226}{1435n}.(56 + 35,5n) = 10\Rightarrow n = 2 \)

Vậy CTHH của muối sắt : FeCl2

27 tháng 7 2018

undefined

24 tháng 8 2017

Bạc nitrat chứ không phải Bạc nitorat nha

Ta có nAgCl = \(\dfrac{22,6}{143,5}\) = 0,16 ( mol )

FeCln + nAgNO3 \(\rightarrow\) nAgCl + Fe(NO3)n

\(\dfrac{0,16}{n}\)......................0,16

=> \(\dfrac{0,16}{n}\) = \(\dfrac{10}{56+35,5n}\)

=> n = 2

=> CTHC là FeCl2

25 tháng 8 2017

Bài này phải chia 2 TH. Vì muối FeCl3 pứ với AgNO3 (pứ trao đổi ion) khác hoàn toàn với pứ FeCl2 + AgNO3 (pứ oxi hóa khử)

TH1: Muối là FeCl2

PTHH: FeCl2 + 3AgNO3 Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3

TH1: Muối là FeCl3

PTHH: FeCl3 + 3AgNO3 3AgCl + Fe(NO3)3

Em dựa vào các PTHH ở đây và tự giải tiếp nhé

25 tháng 8 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/424557.html

Câu này bạn hỏi rồi mà , sao cứ hỏi đi hỏi lại hoài vậy

25 tháng 8 2017

để cái link như v ai mà biết đc

1 tháng 2 2022

đặt CT của muối Clorua là \(RCl_n\left(n\inℕ^∗\right)\) là hoá trị của R

PTHH: \(RCl_n+nAgNO_3\rightarrow nAgCl\downarrow+R\left(NO_3\right)_n\)

Theo phương trình \(n_{RCl_n}.n=n_{AgCl}=0,1mol\)

\(\rightarrow\frac{5,35n}{M_R+35,5n}=0,1\)

\(\rightarrow5,35n=0,1M_R+3,55n\)

\(\rightarrow M_R=\frac{1,8}{0,1}n=18n\)

Vậy không có chất R nào thoả mãn.

1 tháng 4 2016

FeClx + xAgNO3 ---> xAgCl + Fe(NO3)x

1/(56+35,5x)               2,65/143,5

---> 1/(56+35,5x) = 2,65/143,5x ---> x = 3 ---> FeCl3.

12 tháng 7 2016

FeClx + xAgNO3 ---> Fe(NO3)x + xAgCl

nAgCl = 25,83/143,5 = 0,18 mol ---> nFeClx = 0,18/x mol ----> (56 + 35,5x).0,18/x = 9,75 ---> x = 3 ---> FeCl3.

13 tháng 7 2016

à, dạ. Sau khi xem câu tl của b bên trên thì em đã hiểu, camon ạ

16 tháng 3 2022

nFe = 5,6 : 56 = 0,1(mol)
pthh : Fe + 2 HCl -->FeCl2 +  H2 
          0,1---------------> 0,1-----> 0,1 (mol) 
=> m = mFeCl2 = 0,1 .127 = 12,7 (g) 
=> V = VH2 (dktc ) = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) 
nCuO = 4 : 80 0,05 (mol) 
pthh CuO + H2 -t--> Cu + H2O
  LTL : 0,05/ 1   <  0,1 /1  => H2 du 
nH2(pu) = nCuO = 0,05 (mol) 
=> nH2 (du) = nH2 (ban dau ) - nH2 (pu ) 
                    = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol) 
mH2(du) = 0,05 . 2 = 0,1 (g)

16 tháng 3 2022

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,1 -> 0,2   ->   0,1 ->  0,1 (mol)

nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 (mol)

mFeCl2 = 0,1 . (56 + 35,5 . 2) = 12,7 (g)

VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

b)                H2 + CuO --> Cu + H2O

                0,05 <- 0,05 -> 0,05 -> 0,05 (mol)

nCuO = \(\dfrac{4}{80}\)= 0,05(mol)

Tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}\)   > \(\dfrac{0,05}{1}\). Vậy H2 dư, tính theo CuO.

nH2(dư) = nH2( ban đầu) - nH2(phản ứng) = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

 

Vui lòng kiểm tra lại, nếu có sai sót gì thì sorry.