K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

22 tháng 6 2016

các ban giúp mink với nha.mình cần gấp lắm

25 tháng 1 2022

a)

\(ACO_3+2HCl\rightarrow ACl_2+CO_2+H_2O\)

\(BCO_3+2HCl\rightarrow BCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\\n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo ĐLBTKL: \(26,8+0,6.36,5=m_{Muối}+0,3.44+0,3.18\)

=> mMuối = 30,1 (g)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=2.n_B\\M_A=0,6.M_B\end{matrix}\right.\)

\(n_{CO_2}=n_A+n_B=0,3\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,2\\n_B=0,1\end{matrix}\right.\)

Có: 0,2.(0,6.MB + 60) + 0,1.(MB + 60) = 26,8

=> MB = 40(Ca)

=> MA = 24(Mg)

25 tháng 1 2022

ta đặt công thức hóa học là XCO3

XCO3+2HCl->XCl+H2O+CO2

0,3-------------------0,6------------0,3 mol

n CO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

=>\(\dfrac{26,8}{X+12+16.3}\)=0,3

=>X=29,3 

=> đó là kim loại Ca, Sr

 

4 tháng 9 2016

Đặt a, b là số mol M và MxOy
Trường hợp M chỉ tan trong axit:
M sẽ thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với HCl.
---> a = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl ---> xMCl2y/x + yH2O
---> nHCl = 2a + 2by + nNaOH = 0,8.2 = 1,6 M
Thay nNaOH = 0,8.1 = 0,8
---> by = 0,2 ---> b = 0,2/y
Khối lượng hh:
mX = Ma + b(Mx + 16y) = 0,2M + 0,2Mx/y + 3,2 = 27,2
M + Mx/y = 120
Do M có 2 hóa trị 2 và 3 nên:
+ Nếu x/y = 1 ---> M = 60: Loại
+ Nếu x/y = 2/3 ---> M = 75: Loại
Vậy loại trường hợp này.
Như vậy M vừa tan trong HCl, vừa tan trong MCl2y/x. Nhưng để M tan trong MCl2y/x thì x/y = 2/3. Vậy oxit là M2O3.
M + 2HCl ---> MCl2 + H2
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
M + 2MCl3 ---> 3MCl2
Như vậy số mol HCl hòa tan oxit: nHCl = 6nM2O3 = 6b mol và tạo ra 2b mol MCl3
---> nM = a = nH2 + nMCl3/2 = 0,2 + b
Tổng lượng HCl đã dùng:
nHCl = 2nM + 6nM2O3 + nNaOH = 1,6 mol
---> 2a + 6b = 0,8
---> a = 0,25 và b = 0,05
Khối lượng hh là:
mX = 0,25M + 0,05(2M + 48) = 27,2
---> M = gần 70

17 tháng 7 2017

Cái chỗ thay nNAOH = 0,8.1=0,8 là sai chứ bạn

Phải là 0,6.1 chứ

14 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}+n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}\cdot0.03+0.02=0.035\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=0.035\left(mol\right)\)

\(m=0.035\cdot64=2.24\left(g\right)\)

14 tháng 12 2021

½ lấy đâu vậy ạ??

11 tháng 1 2023

Gọi: nMg = 2x (mol) ⇒ nMgO = x (mol)

⇒ 2x.24 + x.40 = 8,8 ⇒ x = 0,1 (mol)

⇒ nMg = 0,1.2 = 0,2 (mol)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

24 tháng 10 2018

Sơ đồ phản ứng: ZnO, CuO  → C Zn, Cu

Zn + 2HCl → Zn Cl 2  +  H 2

n H 2  = 2,24/22,4 = 0,1 mol

  n Zn = 0,1 mol

Theo đề bài, ZnO, CuO có tỷ lệ số mol là 1:1 nên Zn và Cu cũng có tỉ lệ số mol 1:1

=>  n Cu =  n Zn  = 0,1 mol

m CuO  = 8g;  m ZnO  = 8,1g