K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2022

Đây có phải phươg pháp bảo toàn e không ạ??

16 tháng 1 2022

TK

 
31 tháng 3 2022

undefined

31 tháng 3 2022

undefined

16 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

          0,02<-----------------0,02

=> mMg = 0,02.24 = 0,48 (g)

a = mCu = 1,12 - 0,48 = 0,64 (g)

4 tháng 5 2023

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{Cu}=m_{hh}-m_{Al}=12-0,2.27=6,4\left(g\right)\)

30 tháng 1 2018

Đáp án D

Chất rắn không tan là Cu

 = 0,1 (mol)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

0,1                             0,1    (mol)

mMg = 0,1.24 = 2,4 (g) => mCu = 11,3 – 2,4 = 8,9 (g)

BT
10 tháng 1 2021

Vì B tác dụng với HCl thu được 1,68 lít khí => Trong B còn kim loại đơn chất chưa phản ứng với oxi và khí thu được là H2 , nH2 = 1,68:22,4 =0,075 mol

A  +  O2  → B (gồm oxit và kim loại)

Bảo toàn KL => mO2 = 14,5 - 9,7 = 4,8 gam <=> nO2 = 4,8:32 = 0,15mol

=> nO-2 trong oxit = 0,15.2 = 0,3 mol

Khi cho B tác dụng với HCl thì bản chất là H+ của HCl sẽ phản ứng với

O-2 của oxit kim loại và phản ứng kim loại đơn chất.

2H+ + O-2oxit → H2O

2H+  +  Kim loại →  muối + H2

=> nH+ = nHCl = 2nO-2 + 2nH2 = 0,3.2 + 0,075.2 =0,75 mol = nHCl

=> V HCl = 0,75:0,5= 1,5 lít

10 tháng 1 2021

undefinedCho em hỏi tại sao nhân 2 mà không phải nhân 4 ạ ?

30 tháng 12 2021

a) Gọi số mol Mg, Ca là a, b

=> 24a + 40b = 8,8 

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

______a---->2a------>a------->a

Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2

b---->2b------->b------->b

=> a + b = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\)

=> a = 0,2 ; b = 0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{0,2.24}{8,8}.100\%=54,55\%\\\%Ca=\dfrac{0,1.40}{8,8}.100\%=45,45\%\end{matrix}\right.\)

b) nHCl = 2a + 2b = 0,6 (mol)

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)

c) mMgCl2 = 0,2.95 = 19 (g)

mCaCl2 = 0,1.111 = 11,1 (g)

=> Tổng khối lượng muối = 19 + 11,1 = 30,1(g)

22 tháng 3 2021

\(a) Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} =0,05(mol)\\ m_{Mg} = 0,05.24 =1,2(gam)\\ m_{Cu} = 7,6 -1,2 = 6,4(gam)\\ b) n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,05(mol) \Rightarrow V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,05}{0,5} =0,1(lít)\\ c) n_{MgSO_4} = n_{H_2} = 0,05(mol) \Rightarrow m_{MgSO_4} = 0,05.120 = 6(gam)\\ d) \text{Bảo toàn electron: } 2n_{Mg} + 2n_{Cu} = 2n_{SO_2}\\ \Rightarrow n_{SO_2} = 0,05 + \dfrac{6,4}{64} = 0,15(mol) \Rightarrow V_{SO_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\)