Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(n_{Ca}=\frac{8}{40}=0,2mol\)
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Ca}=0,2mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
b) Theo phương trình \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.\left(40+17.2\right)=14,8g\)
\(m_{ddsaupu}=m_{Ca}+m_{H_2O}-m_{H_2}\)
\(\rightarrow m_{ddsaupu}=8+200-0,2.2=207,6g\)
\(\rightarrow C\%_{ddCa\left(OH\right)_2}=\frac{14,8.100}{207,6}=7,13\%\)
Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
0,15 0,15 mol
Vì hiệu suất 100% nên nCa(OH)2 = nCa = 0,15 mol.
Vì dd Ca(OH)2 bão hòa có nồng độ là 0,027 M nên trong 100 ml H2O sẽ có 0,1.0,027 = 0,0027 mol Ca(OH)2 bão hòa.
Vậy số mol Ca(OH)2 tồn tại ở dạng rắn (quá bão hòa) = 0,15 - 0,0027 = 0,1473 mol. ---> m = 0,1473.74 = 10,9002 gam.
a)
\(n_{CaO}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CaO + H2O --> Ca(OH)2
0,15----------->0,15
=> mCa(OH)2 = 0,15.74 = 11,1 (g)
b) \(C_M=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3M\)
c)
PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,075<----0,15
=> VO2 = 0,075.24,79 = 1,85925 (l)
\(a,n_{CaO}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CaO + H2O ---> Ca(OH)2
0,15-------------->0,15
=> mCa(OH)2 = 0,15.74 = 11,1 (g)
b, \(C_{M\left(Ca\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3M\)
c, PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,075<------0,15
=> VO2 = 0,075.24,79 = 1,85925 (l)
\(nAl=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(mHCl=\dfrac{200.7,3\%}{100\%}=14,6\left(g\right)\)
\(nHCl=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_2+3H_2\)
2 6 2 3 (mol)
0,1 0,3 0,1 0,15 (mol)
LTL : 0,1 / 2 < 0,4/6
=> Al đủ , HCl dư
1. \(VH_2=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
2. \(mH_2=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
mdd = mAl + mddHCl - mH2 = 2,7 + 200 - 0,3 = 202,4 (g)
\(mH_2SO_{4\left(dưsaupứ\right)}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(mAlCl_2=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{9,8.100}{202,4}=4,84\%\)
\(C\%_{AlCl_2}=\dfrac{9,8.100}{202,4}=4,84\%\)
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,4 0,8 0,4 0,4
\(a,V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,C\%_{HCl}=\dfrac{0,8.36,5}{150}.100\%=19,5\%\\ c,m_{\text{dd}}=26+150-\left(0,4.2\right)=175,2\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,4.136}{175,2}.100\%=31\%\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
a.
\(CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(C\%_{dd.HNO_3}=\dfrac{0,2.63.100}{200}=6,3\%\)
b.
\(m_{dd.Ca\left(NO_3\right)_2}=10+200-0,1.44=205,6\left(g\right)\)
\(C\%_{dd.Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,1.164.100}{205,6}=7,98\%\)
\(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{10\%.335}{142}\) số lẻ ơ
1.
\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)
0,1_____________________________ x
=>x=0,1.34=3,4(g)
mà đề cho tăng 3,9 gam
=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra
=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3