K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

a b c A B 1 2 1 2 c z I X

+ a // b

∠ aAb slt ∠ cBA  

=>  ∠ aAb = ∠ cBA   (tc)                                 (1)

+ AI là pg của ∠ aAB => ∠ A1 = ∠ aAB : 2                             (2)

+ BX là pg của ∠ cBA => ∠ B1 = ∠ cBA : 2                                                (3)

(1)(2)(3) => ∠ A1 = ∠ B1     mà ∠ A1 slt ∠ B1

nên BX // AI

24 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ:

a a' b b' c c' A B m n

Giả thiết: aa' // bb'

cc' cắt aa' và bb' lần lượt tại A và B

Am là phân giác của góc BAa; Bn là phân giác của góc ABb'

Kết luận: Am // Bn

                                           Giải:

Vì Am là phân giác của BAa => \(BAm=\frac{BAa}{2}\) (1)

Bn là phân giác của ABb' =>\(ABn=\frac{ABb'}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) lại có: BAa = ABb' (so le trong)

=> BAm = ABn

Mà BAm và ABn là 2 góc so le trong

=> Am // Bn (đpcm)

24 tháng 9 2016

help me

 

5 tháng 11 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Giả sử đường thẳng AB // CD cắt đường thẳng EF tại E và F

Ta có: ∠BEF + ∠EFD = 180o (hai góc trong cùng phía)

+) Do EK là tia phân giác của góc ∠ BEF nên:

∠E1 = 1/2 .∠ (BEF) (1)

+) Do FK là tia phân giác của góc EFD nên :

∠F1 = 1/2 .∠EFD (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

∠E1 +∠F1 =1/2 .(∠BEF + ∠EFD ) = 1/2 . 180º = 90º ( ∠BEF + ∠EFD = 180º hai góc trong cùng phía)

Trong ΔEKF,ta có:

∠EKF = 180o-(∠E1 + ∠F1) = 180o-90o=90o

Vậy EK ⊥FK

9 tháng 10 2019

1 2 a b

Có : góc 1 = góc 2 ( so le trong )

=> 1/2 góc 1 = 1/2 góc 2 

=> góc a = góc b

Mà 2 góc ở vị trí so le trong

=> 2 tia phân giác của 2 góc so le trong bằng nhau ( đpcm )

Không hiểu gì thì ib ạ ;33

6 tháng 10 2018

giải:

giả sử đường thẳng d căt 2 đường thẳng song song tại A, B, đường phân giác góc A và B cắt nhau tại M 
2 góc trong cùng phía có tổng = 180 độ 
=> (MBA + MAB) = 180/2 = 90 độ 
=> BMA = 180 - MAB - MBA = 180 - 90 = 90 độ 
hay AM vuông góc với BM

6 tháng 10 2018

vẽ hình ra giúp mình đc k @@