Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Các peptit chứa ≥ 4 liên kết peptit ⇒ các peptit chứa ≥ 5 mắt xích.
Mặt khác, số mắt xích trung bình = 3,8 ÷ 0,7 = 5,43 ⇒ phải có pentapeptit.
► Không mất tính tổng quát, giả sử X là pentapeptit ⇒ Y chứa 6 mắt xích.
Đặt nX = x; nY = y ⇒ nT = x + y = 0,7 mol; nNaOH = 5x + 6y = 3,8 mol.
||⇒ giải hệ có: x = 0,4 mol; y = 0,3 mol. Lại có, X và Y đều tạo bởi Gly và Ala.
⇒ X và Y có dạng (Gly)a(Ala)5-a và (Gly)b(Ala)6-b (1 ≤ a ≤ 4; 1 ≤ a ≤ 5).
► Mặt khác, đốt X và Y cho cùng số mol CO2 ⇒ 0,4 × (15 - a) = 0,3 × (18 - b)
⇒ 0,4a - 0,3b = 0,6. Giải phương trình nghiệm nguyên có: a = 3; b = 2.
⇒ X là Gly3Ala2 và Y là Gly2Ala4. Bảo toàn khối lượng:
► m = 0,4 × 331 + 0,3 × 416 + 3,8 × 40 - 0,7 × 18 = 396,6(g) ⇒ chọn B.
Đáp án B
X và Y có số liên kết peptit là a và b
=> số O = a + 2 + b + 2 = 9 => a + b = 5 và tổng số đơn vị amino axit = 7
Có nNaOH = npeptit.(số liên kết peptit + 1)
=> Số liên kết peptit trung bình = 0,775/0,225 – 1 = 2,44
(*)Nếu có 1 đipeptit (X)=> còn lại là pentapeptit (Y)
=> 2x + 5y = 0,775 và x + y = 0,225
=> x = 7/60 ; y 13/120
X có dạng : (Gly)n(Ala)2-n và Y : (Gly)m(Ala)5-m
=> Khi đốt cháy : nCO2 = [2n + 3(2 – n)].7/60 = 13/120.[2m + 3(5 – m)]
=> 14(6 – n) = 13( 15 – m) => 111 = 13m – 14n
(không thỏa mãn)
(*) có tripeptit X và tetrapeptit Y
=> 3x + 4y = 0,775 và x + y = 0,225
=> x = 0,125 ; y = 0,1 mol
X có dạng : (Gly)n(Ala)3-n và Y : (Gly)m(Ala)4-m
=> Khi đốt cháy : nCO2 = [2n + 3(3 – n)].0,125 = 0,1.[2m + 3(4– m)]
=> (9 – n)5 = 4( 12 – m) => 3 = 4m – 5n
=> m = 2 và n = 1
X : (Gly)(Ala)2 và Y : (Gly)2(Ala)2
=> Tổng số H = 33
=>B
Chọn đáp án A
Quy A về C2H3NO, CH2 và H2O.Xét trong 0,7 mol A:
nH2O = nA = 0,7 mol; nC2H3NO = nKOH = 3,9 mol.
Đặt nCH2 = x. Giả sử 66,075(g) A gấp k lần 0,7 mol A.
⇒ 66,075(g) E chứa 3,9k mol C2H3NO; kx mol CH2; 0,7k mol H2O.
► mE = 57 × 3,9k + 14kx + 18 × 0,7k = 66,075(g). Đốt cho:
CO2: (7,8k + kx) mol và H2O: (6,55k + kx) mol.
||⇒ 44 × (7,8k + kx) + 18 × (6,55k + kx) = 147,825(g). Giải hệ có:
kx = 0,525; k = 0,25 ⇒ x = 2,1 mol. Muối gồm C2H4NO2K và CH2.
► m = 3,9 × 113 + 2,1 × 14 = 470,1(g) ⇒ chọn A.
Chọn đáp án B.
Đipeptit mạch hở tạo từ đồng đẳng của glyxin có dạng CnHmN2O3 => Ít nhất phân tử có 3 oxi
Mà 3 phân tử X,Y,Z lại có tổng số nguyên tử oxi là 9 = 3×3 = Cả 3 chất đều là đipeptit
Vì nX : nY : nZ = 1 : 2 : 2 mà nX + nY+ nZ = 0,15 => nX = 0,03; nY = nZ = 0,06
Đặt X là Ala(Gly+xCH2); Y là Ala(Gly+yCH2) và Z là Ala(Gly+zCH2)
=> 0,03x + 0,06y + 0,06z + 0,15 = 0,33 => x + 2y + 2z = 6
Các giá trị x, y, z thuộc 0 (Gly) hoặc 1 (Ala) hoặc 3 (Val)
0,15 + (0,03 + 0,06)×3= 0,42 > 0,33 => Chỉ có 1 trong x, y, z bằng 3 hay chỉ có 1 peptit chứa Val Nếu peptit chứa Val có số mol là 0,03 => x = 3 => 2y + 2z = 3 vô lý vì 2y + 2z phải là số chẵn
=> Y hoặc Z phải chứa Val => Giả sử Z là Ala–Val (hoặc Val–Ala) => z = 3
=> x + 2y = 0 => x = y = 0 => X và Y chỉ khác cách sắp xếp như Gly-Ala và Ala-Gly
Với thí nghiệm sau, nX : nY : nZ = 3 : 2 : 2 mà nX + nY + nZ = 0,07 => nX = 0,03 và
nY = nZ = 0,02
Vì nY vẫn bằng nZ => Peptit Y hay Z chứa Val đều được
Đáp án đúng : B