Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình hỏi chút xíu : Bạn ôn thi HSG Văn sao ? Mấy đề này năm ngoái mình cũng ôn nhưng thật sự nói thật, đi thi chả trúng đâu!!!
*Bài này trường mình khảo sát nè:
a) Thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn: Trên gốc cây mục-)Trạng ngữ chỉ nơi chốn
b) Câu chủ động/Chuyển đổi thành câu bị động là:
-Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất
-) Hoa tràm được nắng bốc hương thơm ngây ngất
-Gios đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng
-)Mùi hương ngọt được gió đưa lan xa , phảng phất khắp rừng./
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"...Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ,từ đỏ hóa xanh..."
(Đoàn Gioir)
a) Xác định thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn trên?Nêu tác dụng của nó?
- Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục... => Trạng ngữ chỉ nơi chốn
b)Tìm câu chủ động trong đoạn văn trên và chuyển đổi thành câu bị động
- Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất.
=> Hoa tràm được nắng bốc hương ngây ngất
- Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
=> Mùi hương ngọt được gió lan xa ,phảng phất khắp rừng
Chúc bn học tốt!
Tìm câu chủ động trong đoạn văn dưới đây. Chuyển những câu chủ động đó thành câu bị đọng:
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. => HƯƠNG HOA TRÀM ĐƯỢC NẮNG BỐC HƯƠNG THƠM NGÂY NGẤT.Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. => MÙI HƯƠNG NGỌT ĐƯỢC GIÓ LAN XA, PHẢNG PHẤT KHẮP RỪNG.
P/S : có gì sai thì thứ lỗi nhé !
Nội dung chính của đoạn văn trên là tả quá trình cốm làng Vòng được tạo và miêu tả quang cảnh của làng Vòng khi tới cánh đồng lúa.
Câu chứa biện pháp tu từ (BPTT): "Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mà về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết." BPTT so sánh ngang bằng (như)