K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

*Bài này trường mình khảo sát nè:

a) Thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn: Trên gốc cây mục-)Trạng ngữ chỉ nơi chốn

b) Câu chủ động/Chuyển đổi thành câu bị động là:

-Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất

-) Hoa tràm được nắng bốc hương thơm ngây ngất

-Gios đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng

-)Mùi hương ngọt được gió đưa lan xa , phảng phất khắp rừng./

31 tháng 7 2017

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"...Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ,từ đỏ hóa xanh..."

(Đoàn Gioir)

a) Xác định thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn trên?Nêu tác dụng của nó?

- Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục... => Trạng ngữ chỉ nơi chốn

b)Tìm câu chủ động trong đoạn văn trên và chuyển đổi thành câu bị động

- Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất.

=> Hoa tràm được nắng bốc hương ngây ngất

- Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.

=> Mùi hương ngọt được gió lan xa ,phảng phất khắp rừng

Chúc bn học tốt!

31 tháng 12 2017

Ôn tập ngữ văn lớp 7

Mình hỏi chút xíu : Bạn ôn thi HSG Văn sao ? Mấy đề này năm ngoái mình cũng ôn nhưng thật sự nói thật, đi thi chả trúng đâu!!!

31 tháng 12 2017
a. Thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn : Trên gốc cây mục -> Chỉ nơi chốn. b. Tìm câu chủ động trong đoạn văn trên chuyển đổi thành câu bị động là. - Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất -> Hoa tràm đ­ược nắng bốc h­ương thơm ngây ngất. - Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. -> Mùi hư­ơng ngọt đ­ược gió đã lan xa, phảng phất khắp rừng.
6 tháng 5 2019

- Xong rồi nè =)))

p/s: Tóc??? t save ảnh rồi đó nhea =))

6 tháng 5 2019

Đôụ ảnh đéo nào??

6 tháng 5 2017

Tìm câu chủ động trong đoạn văn dưới đây. Chuyển những câu chủ động đó thành câu bị đọng:

Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. => HƯƠNG HOA TRÀM ĐƯỢC NẮNG BỐC HƯƠNG THƠM NGÂY NGẤT.Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. => MÙI HƯƠNG NGỌT ĐƯỢC GIÓ LAN XA, PHẢNG PHẤT KHẮP RỪNG.

P/S : có gì sai thì thứ lỗi nhé !

I/đọc hiểu ngữ văn bản và trả lời câu hỏi:(bài đức tính giản dị của bác hồ SGK tập 2 từ con người của bác đến tao nhã biết bao)a/đoạn văn trên trích từ văn bản nào , của ai?b/nêu hiểu biết của em về tác giả và văn bản trên.c/phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?d/nội dung của đoạn văn trên là gì ? đức tính giản dị của bác hồ được khắc họa trên những thông...
Đọc tiếp

I/đọc hiểu ngữ văn bản và trả lời câu hỏi:

(bài đức tính giản dị của bác hồ SGK tập 2 từ con người của bác đến tao nhã biết bao)

a/đoạn văn trên trích từ văn bản nào , của ai?

b/nêu hiểu biết của em về tác giả và văn bản trên.

c/phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?

d/nội dung của đoạn văn trên là gì ? đức tính giản dị của bác hồ được khắc họa trên những thông điệp nào?

e/em hãy tìm nghệ thuật liệt kê trong đoạn văn trên.Tác dụng của nghệ thuật đó.

g/qua đoạn văn trên em hãy viết 1 đoạn văn chỉ để lòng kính yêu thương bác hồ .Trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu bị động , 1 câu chủ động , 1 câu đặc biệt . Đoạn văn từ 8 đến 10 câu chỉ ra câu chủ động , bị động

Câu 2:Em hãy viết 1 câu tục ngữ về con người và xã hội (ngữ văn tập 2 ) nêu nội dung của ba câu tục ngữ đó.

1
9 tháng 4 2019

giúp mình với ngày mai mình kiểm tra rồi

24 tháng 11 2021

ngây ngất

24 tháng 11 2021

ngây ngất

Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:Thương người như thể thương thâna. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểuđạt chính là gì?b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:

Thương người như thể thương thân

a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.

b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).

1
11 tháng 4 2020

1. Tục ngữ về con người và xã hội

Biện pháp so sánh.

Lá lành đùm lá rách