Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Theo định luật khúc xạ ta có: l . sin i = n . sin r ⇔ sin 53 ° = n sin r
Áp dụng cho tia chàm ta có: sin 53 ° = n c sin r c
Ta có: r d = 180 ° − 90 ° + 93 ° = 37 °
Góc khúc xạ của tia chàm: r c = r d − 0 , 5 = 36 , 5 ° ⇒ sin 53 ° = n c . sin 36 , 5 °
⇒ n c = sin 53 ° sin 36 , 5 ° = 1 , 3426
Đáp án B
Vận dụng định luật khúc xạ:
Sử dụng tính chất tán sắc ánh sáng của lớp 12.
Đáp án B
+ Góc hợp bởi tia khúc xạ đỏ và tím là: D = r c a m - r c h à m = 15’35,42’’ » 15’35’
Chọn C
Với cùng 1 góc tới thì ánh sáng có chiết suất lớn sẽ có khúc xạ nhỏ, vậy thứ tự đúng là r c < r v < i
+ Từ định luật khúc xạ ta có:
sin i = n . sin r
+ Vì góc i chung, không đổi nên giá trị cùa n càng lớn thì góc khúc xạ r càng nhỏ và ngược lại
+ Do chiết suát
n c h à m > n v à n g ⇒ r c h à m < r v à n g
Chọn B