Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thân đứng: Cây mít
Thân leo: Cây mướp
Thân bò: Cây dưa hấu
Thân gỗ: cây mít
Thân thảo: Cây dưa hấu, cây mướp,cây lúa
Thân thảo: Cây lúa, cây khoai môn
Thân leo: Cây dưa leo
Thân bò: Cây khoai lang
Cây thân đứng, cây thân gỗ: cây sầu riêng, cây cao su
Mỗi loại thân em lấy từ 2-3 VD thử em nè
- Một số cây thân gỗ: cây bưởi, cây bạch đàn, cây xà cừ,… Chúng có thân đứng.
- Một số cây thân thảo:
+ Cây đậu, cây bí, cây mướp, cây mồng tơi…. Chúng có thân leo.
+ Cây rau khoai, cây rau muống,… Chúng có thân bò.
Các em chọn một vài cây tiêu biểu rồi so sánh!
Rễ cây: Hút nước và các muối khoáng nuôi cây, đâm sâu lan rộng vừa chống đỡ vừa cố định cây.
Thân cây: Vận chuyển nước cũng như chất dinh dưỡng từ rễ lên cành lá, nâng đỡ các phần trên của cây.
TK
chức năng của rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt- Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.- Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.- Lá thu thập ánh sáng, năng lượng, điều chỉnh nhiệt độ, trao đổi khí, nơi dự trữ nước.- Hoa là bộ phận sinh dục của cây, chức năng sinh sản.- Quả có chức năng bảo vệ hạt và quả ngọt ngon các con thú sẽ ăn, hạt vào bụng và theo phân thú lan rộng ra nhiều nơi.
- Cây có thân gỗ: Cây phượng vĩ, cây bằng lăng.
- Cây có thân thảo: Cây tía tô, cây bí ngô, cây mướp, cây dưa hấu, cay hướng dương, cây bí đao.
- Cây có thân mọc đứng: Cây phượng vĩ, cây tía tô, cây bằng lăng, cây hướng dương.
- Cây có thân leo: Cây mướp, cây bí đao.
- Cây có thân bò: Cây bí ngô, cây dưa hấu.
Nhận xét:
Đặc điểm, hình dạng của các thân cây là khác nhau. Có các loại thân đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.