Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối với lời dăn dạy của cha, Trần Quốc Tuấn luôn trăn trở, cuối cùng ông quyết định mang ra để hỏi hai người bề tôi trung thành là Yết Kiêu, Dã Tượng cùng hai người con của mình là Hưng Vũ Vương và Hưng Nhượng Vương. Trước câu trả lời của mỗi người thì Trần Quốc Tuấn lại có những thái độ và phản ứng khác nhau:
+ Đối với câu trả lời của Yết Kiêu và Dã Tượng, ông cảm phục, khen ngợi
+ Đối với lời nói của Hưng Vũ Vương, Trần Quốc Tuấn không nói gì nhưng cũng ngầm cho là phải.
+ Nhưng đối với câu trả lời của Hưng Nhượng Vương thì Trần Quốc Tuấn lại nổi giận định tuốt gươm trừng trị.
Qua những hành động của Trần Quốc Tuấn, ta có thể thấy:
+ Ông là một con người trọng hiền tài, thể hiện ngay qua việc ông trưng cầu ý kiến của hai bậc bề tôi là Yết Kiêu và Dã Tượng.
+ Là người luôn trăn trở về vận nước.
+ Là một người cha nghiêm khắc, có những cách giáo dục con hiệu quả, đáng ngưỡng mộ.
2)-Qua lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua về kế sách giữ nước:
-Sách lược chống giặc phải linh hoạt, uyển chuyển, tuỳ thời thế mà có sách lược phù hợp, binh pháp cần vận dụng linh hoạt, không có khuôn mẫu nhất định.
-Điều kiện quan trọng nhất để thắng giặc là toàn dân đoàn kết một lòng, cho nên phải giảm thuế khoá, bớt hình phạt, không phiền nhiễu dân, chăm lo cho dân có đời sống sung túc,... đó chính là "thượng sách giữ nước".
→ Qua nội dung lời trình bày, người đọc nhận thấy Trần Quốc Tuấn không những là vị tướng tài năng, mưu lược, có lòng trung quân mà còn biết thương dân, trọng dân và biết lo cho dân.
3)
Trần Quốc Tuấn đã có suy nghĩ của riêng mình đối với lời cha dặn, nhưng ông vẫn hỏi ý kiến hai người gia nô và hai người con để thử lòng. Ý nghĩa của chi tiết:
- Thể hiện lòng trung nghĩa với vua, với nước, không tư lợi, đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích gia đình.
- Là người thận trọng, quyết đoán trong hành động và suy nghĩ.
- Ông là người có tình cảm chân thành, thẳng thắn, nghiêm khắc trong giáo dục con cái.
Tình cảm, thái độ của người con đối với người cha : kính yêu “ con vô cùng kính yêu cha…”; với công việc đưa thư của ông : khâm phục, tự hào…“khâm phục biết bao nhiêu cái ông việc cha đã làm cho hàng vạn con người, lòng con tràn ngập niềm tự hào ..” Kính trọng, tự hào.
- Những chi tiết hoang đường:
+ Ăng-tê mỗi lần ngã xuống đất không chết mà được thần đất tiếp thêm cho sức mạnh.
+ Lá gan của thần Prô-mê-tê bị chim moi lại mọc lại được.
+ Thần Át-lát, Hê-ra-clét đỡ được cả bầu trời.
- Tác dụng
+ Làm tăng tính chất của truyện thần thoại
+ Câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn
+ Làm nổi bật sức mạnh siêu nhiên của các vị thần
– Những nhân vật hoang đường:
+ Thần đất
+ Rồng trăm đầu
+Thần chiến tranh
+ Thần biển
+ Gã khổng lồ Ăng-tê
+ Thần Prô-mê-tê
+ Thần Át-lát
– Những chi tiết hoang đường:
+ Gã khống lõ Ăng-tê mỗi lần ngã xuống đất được thần đất tiếp thêm cho sức mạnh
+ Lá gan của thần Prô-mê-tê bị chim moi lại mọc lại được
+ Thần Át-lát có thế đỡ cả bầu trời
+ Hê-ra-clét cũng có thể đỡ được bầu trời như thân Át-lát
– Ý nghĩa của các chi tiết hoang đưng, tưởng tượng:
Làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn; tăng thêm sức mạnh của nhân vật đồng thời tăng tính thử thách cho người anh hùng, từ đó góp phần tô đậm thêm chiến công vẻ vang của người anh hùng Hê-ra-clét.
Hình ảnh con đò, cây đa, bến nước mang hai tầng ý nghĩa, nghĩa thực và nghĩa tượng trưng cho những người ra đi và những người ở lại
Câu (1) là thề ước, hứa hẹn, nhắn nhủ về sự chung thủy
Câu (2) trở thành lời than tiếc vì thề xa “lỗi hẹn”
b, Các từ thuyền, bến ở câu (1) và cây đa bến cũ, con đò ở câu (2) có sự khác nhau nhưng chỉ là khác ở nội dung ý nghĩa hiện thực.
Giữa chúng gợi ra những liên tưởng giống nhau (mang nghĩa hàm ẩn chỉ người đi, kẻ ở)
+ Thực tế, các hình ảnh con thuyền, bến nước, cây đa, con đò là những hình ảnh gắn liền với nhau.
+ Những hình ảnh trên tượng trưng tình cảm gắn bó bền chặt của con người.
+ Mang ý nghĩa chỉ sự ổn định, giúp ta liên tưởng tới hình ảnh phụ nữ nhung nhớ, chung thủy
+ Thuyền, đò: di chuyển, không cố định được hiểu là người con trai.
→ Ý nghĩa câu (1) lời ước hẹn chung thủy, son sắt. Câu số (2) trở thành lời than tiếc vì “lỗi hẹn”
Trần Quốc Tuấn có suy nghĩ riêng với lời cha dặn: “Để điều đó trong lòng nhưng không cho là phải”. Nhưng ông vẫn hỏi ý kiến hai người gia nô và hai người con để thử lòng
- Trước lời nói của Yết Kiêu và Dã Tượng, ông cảm phục đến phát khóc, khen ngợi hai người
- Ngầm cho là phải
- Trước lời của Quốc Tảng, ông nổi giận rút gơm định trị tội và không muốn sau này Quốc Tảng nhìn mặt ông lần cuối
→ Ông là người trung nghĩa, không tư lợi cá nhân. Luôn yêu thương con nhưng cũng rất nghiêm khắc, thẳng thắn khi giáo dục con cái.