Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi là một cậu bé sinh ra và lớn lên ở thành phố nên không biết nhiều về cây chuối. Có một lần nhìn thấy một cây chuối có buồng, tôi hỏi bố tôi:
- “Bố ơi, trong cuộc đời của một cây chuối nó sinh ra được bao nhiều buồng?”
- “Chỉ một buồng duy nhất” – Bố tôi trả lời.
Tôi ngạc nhiên về câu trả lời của bố. Tôi cứ đinh ninh trong cuộc đời của mình, một cây chuối ít nhất cũng phải cho vài buồng quả.
- “Khi buồng chuối chín cũng là lúc cây chuối mẹ chết đi” – Bố tôi nói thêm.
Tôi là một cậu bé sinh ra và lớn lên ở thành phố nên không biết nhiều về cây chuối. Có một lần nhìn thấy một cây chuối có buồng, tôi hỏi bố tôi:
- “Bố ơi, trong cuộc đời của một cây chuối nó sinh ra được bao nhiều buồng?”
- “Chỉ một buồng duy nhất” – Bố tôi trả lời.
Tôi ngạc nhiên về câu trả lời của bố. Tôi cứ đinh ninh trong cuộc đời của mình, một cây chuối ít nhất cũng phải cho vài buồng quả.
- “Khi buồng chuối chín cũng là lúc cây chuối mẹ chết đi” – Bố tôi nói thêm.
BẠN THAM KHẢO
ôi là một cậu bé sinh ra và lớn lên ở thành phố nên không biết nhiều về cây chuối. Có một lần nhìn thấy một cây chuối có buồng, tôi hỏi bố tôi:
- “Bố ơi, trong cuộc đời của một cây chuối nó sinh ra được bao nhiều buồng?”
- “Chỉ một buồng duy nhất” – Bố tôi trả lời.
Tôi ngạc nhiên về câu trả lời của bố. Tôi cứ đinh ninh trong cuộc đời của mình, một cây chuối ít nhất cũng phải cho vài buồng quả.
- “Khi buồng chuối chín cũng là lúc cây chuối mẹ chết đi” – Bố tôi nói thêm.
Về sau, tôi có dịp được nhìn một cây chuối mang một buồng quả chín. Lá của cây chuối mẹ héo rũ và xác xơ, và thân của nó oằn xuống như sắp gãy vì nó phải mang trên mình một buồng chuối nặng trĩu quả. Chỉ một thời gian ngắn nữa thôi, khi buồng chuối chín hoàn toàn, cây chuối mẹ sẽ gục hẳn xuống.
Trong quá trình nuôi buồng chuối, cây chuối mẹ đã hi sinh những phần tinh túy nhất của mình – chất dinh dưỡng trong gốc, thân và lá – để dồn cho những quả chuối được chín, để dâng cho đời những trái chuối ngon ngọt.
Hóa ra lâu nay hàng ngày tôi vẫn ăn chuối và thỉnh thoảng vẫn nhìn thấy một bụi chuối mà không hề hay biết cây chuối tượng trưng cho một hình ảnh đẹp về sự hi sinh.
Và bạn biết không, dưới gốc cây chuối mẹ sắp chết đi, tôi nhìn thấy chồi non của một cây chuối mới. Một cuộc sống mới, một sự hi sinh mới lại bắt đầu…
TÍCH CHO TỚ NHA
a) Cây chuối trong bài văn trên được tả theo trình tự của từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con → cây chuối to → cây chuối mẹ.
Ta còn có thể tả cây cối theo trình tự khác là tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
b) Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác thấy hình dáng của cây, lá, hoa..
Cũng còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.
Ví dụ: Tả độ trơn bóng của thân bằng xúc giác, tả tiếng khua tàu lá khi gió thổi bằng thính giác, tả vị chát, vị ngọt của quả bằng vị giác, tả mùi thơm của quả chín bằng khứu giác.
c) Các hình ảnh so sánh, nhân hoá:
- Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác / Các tàu lá ngả ra... như những cái quạt lớn / Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
- Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây chuối to đĩnh đạc / Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ / cổ cày chuối mẹ mập tròn, rụt lại / Vài chiếc lá... / Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn / Khi cây mẹ bận đơm hoa... / Lẽ nào nó đành để mặc... để giập một hai đứa con sát nách nó / Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa...
Chi tiết cho em biết cây chuối đã thành cây chuối mẹ: chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ. Sát chung quanh nó, dăm cây chuối bé xíu mọc lên từ bao giờ.
(Nếu học sinh ghi thêm: “Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. Vài chiếc lá ngắn cũn cỡn, lấp ló hiện ra đánh động cho mọi người biết rằng hoa chuối ngoi lên đến ngọn rồi đấy.” vẫn đạt điểm)