Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Tương phản
Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?
A. Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.
B. Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.
C. Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.
D. Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.
Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Tương phản
Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?
A. Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.
B. Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.
C. Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.
D. Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.
a, BPTT: Ẩn dụ (dời núi và lấp biển)
Tác dụng: Cho thấy khi ta quyết tâm thì việc gì cũng làm được, kể cả việc đó có khó, có gian nan đến đâu
b, BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Ý nói việc Bác mất nhưng những gì người để lại cho dân tộc trở thành ánh sáng dẫn dắt mọi người tiến lên
c,
Em tham khảo:
Nhân hóa+So sánh+Ẩn dụ
+So sánh:"như chông"
+Nhân hóa:"lưng trần phơi nắng.."
+Ẩn dụ: Mượn hình ảnh cây tre để nói đến con người Việt Nam
Tác dụng: Biểu hiện cây tre là của con người Việt Nam,tre cũng kiên cường, bất khuất như chính con người Việt Nam vậy.
- Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “uống ánh trăng tan” khiến ánh trăng thêm phẩn huy hoàng, ánh trăng giống như dòng ánh sáng tuôn xuống rừng đêm kì ảo vậy.
Em tham khảo:
- Biện pháp tu từ : + Ẩn dụ ( nước gương trong )
+ So sánh ( tâm hồn tôi với buổi trưa hè )
+ Nhân hóa ( soi tóc những hàng tre )
- Tác dụng : + Làm cho câu văn sinh động, gây ấn tượng với người đọc
+ Làm nổi bật lên hình ảnh con sông quê hương cùng những hàng tre hiền hòa và đầy thơ mộng. Qua đó, tác giả bày tỏ niềm yêu quê hương vè rung động trước cảnh thiên nhiên tha thiết
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Biện pháp nt tu từ là :
-điệp ngữ :'ta', 'đâu'
-Sử dụng câu hỏi tu từ:
+Ta say mồi ...trăng tan
+Tiếng chim....tưng bừng
+Ta lặng ... đổi mới
+Để ta ...bí mật
=>Bộc lộ nỗi nhớ tha thiết của con hổ
-Nhân hóa :'ta'
=>Giúp hình ảnh chú hổ trở lên gần gũi, thân thuộc
-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác :'uống ánh trăng tan';
giấc ngủ ta từng bưng':muốn ns những âm thanh vui nhộn ,nhịp nhàng trong rừng đã khiến cho chú hổ tỉnh giấc
-Câu cảm thán : ''Than ôi!''
=>tác dụng :thể hiện sự tiếc nuối khôn nguôi của con hổ đòng thời đó cũng là nỗi niềm của người dan lúc bấy giờ
BPTT: nhân hóa "sương vô tình đậu".
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh khóc của giọt nước mặt người con thương mẹ đồng thời câu thơ thêm giàu sự độc đáo, gợi tả. Qua đó làm hay hơn nội dung thơ hấp dẫn đọc giả hơn.
Biện pháp nhân hóa: sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Khiến giọt sương mang sinh khí của một con người góp phần khiến câu văn giàu hình ảnh