Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hãy chỉ ra các phương tiện tu từ và biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau và phân tích hiệu quẳ tu tuef cưa chung
Hà nội có chong chóng
cứ tự quay trong nhà
không cần trời nổi gió
không cần bạn chạy xa
hà nội có hồ gươm
nước xanh như pha mực
bên hồ ngọn tháp bút
viết thơ lên trời cao
tik nha
hãy chỉ ra các phương tiện tu từ và biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau và phân tích hiệu quẳ tu tuef cưa chung
Hà nội có chong chóng
cứ tự quay trong nhà
không cần trời nổi gió
không cần bạn chạy xa
hà nội có hồ gươm
nước xanh như pha mực
bên hồ ngọn tháp bút
viết thơ lên trời cao
tik nha
Hoa lựu như lửa lập loè
Nhớ khi em tưới, em che hằng ngày.
Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào.
Mẹ ơi! Con thấy tội ghê!
Mặt trời đi lạc biết về ngủ đâu?
Đàn chim về ngủ trên cành
Con đò về ngủ bồng bềnh bến quê.
Những ngày đẹp trời, buổi sáng, bồ câu bay ra từng đàn. Sau một hồi lượn vòng trên không trung trong lành, chúng đậu xuống mặt đất rồi tha thẩn đi đi lại lại với cái đầu cứ lắc lư, lắc lư.
Vì sao bồ câu lắc lư đầu liên tục mà không bị hoa mắt, nhức đầu nhỉ? Thật ra, nếu quan sát kĩ, ta có thể thấy rằng bồ câu chẳng lắc lư chút nào cái đầu bé nhỏ của chúng.
Tham khảo:
- Phép tu từ : Nhân hóa, ẩn dụ.
+ Nhân hóa : '' đi, thấy ''
+ Ẩn dụ : '' Mặt trời trong câu thứ 2 ''
- Tác dụng :
+ Làm cho sự vật miêu tả trở lên gần gũi hơn, có khả năng khơi gợi sự liên tưởng giữa Mặt trời với Bác.
+ Bác Hồ là người mang lại cho dân tộc Việt Nam sự sống và niềm hạnh phúc.
=> Ca ngợi sự vĩ đại của người
Ta thấy có 2 từ mặt trời trong câu thơ trên:
Mặt trời thứ nhất chỉ mặt trời chiếu sáng cho muôn loài.
Mặt trời thứ 2 chỉ Bác Hồ trong lăng.
=> Biện pháp nghệ thuật trong câu trên là phép " ẩn dụ"
Có giá trị là để tăng khả năng gợi hình, gợi cảm.