Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{P1}{P2}=\frac{V2}{V1}=>\frac{1}{P2}=\frac{0,05.60+2}{2}=>P2=0,4\left(atm\right)\)
a)
Cứ N A phân tử (nguyên tử) He có khối lượng 4g.
Chú ý: N = 3 , 01.10 23 = N A 2
⇒ khối lượng He trong bình: m = 4 2 = 2 g
b)
Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất như trên (ĐKTC),
thể tích của 1 mol He là V 0 = 22,1 lít. Vì lượng khí He
trong bình chỉ là 0,5 mol nên thể tích của bình là:
V = V 0 2 = 11 , 2 lít.
khi lên cao 3140 áp suất giảm còn
p2=446 mmHg
phương trình trạng thái
\(\frac{p_1.V_1}{T_1}=\frac{p_2.V_2}{T_2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{V_1.760}{273}=\frac{V_2.446}{283}\) \(\left(V=\frac{m}{D}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{\frac{1}{D_1}.760}{273}=\frac{\frac{1}{D_2}.446}{283}\)
\(\Rightarrow D_2\approx0,73\)kg/m3
Đáp án: A
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 27 + 273 = 300 K p 1 = 1 a t m V 1 = n V = 1000.4 = 4000 l
- Trạng thái 2: T 2 = 42 + 273 = 315 K p 2 = ? V 2 = 2 m 3 = 2000 l
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:
p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ⇒ p 2 = p 1 V 1 T 2 T 1 V 2 = 1.4000.315 300.2000 = 2,1 a t m
B2: QT thứ 1: V1 = V2= 10l;p2= 2.p1= 2atm
Ta co: \(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\Leftrightarrow\frac{1}{27+273}=\frac{2}{T_2}\)
=> T2= 600K
QT thứ 2: p2=p3 ; V3= 5l
Ta co: \(\frac{V_2}{T_2}=\frac{V_3}{T_3}\Leftrightarrow\frac{10}{600}=\frac{5}{T_3}\)
=> T3 = 300K
600cm3 = 0,6l
100cm3 = 0,1l
Ta có
\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\\ \Rightarrow T_2=\dfrac{p_2V_2.T_1}{p_1V_1}=\dfrac{8.0,1.323}{1.0,6}=430,6^oK\\ \Rightarrow t=157,6^o\)
Đáp án: C
Trong hệ SI, đơn vị đo áp suất là Niu-tơn trên mét vuông (N/m2), còn gọi là Pascal (Pa):
1Pa = 1N/m2
Ngoài ra còn dùng: atm, Torr, bar:
1atm = 1,013.105Pa; 1Torr = 133,3Pa; 1bar = 105Pa; 1mb = 10-3bar = 102Pa