Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vần chân: hàng - trang
- Vần lưng: lưng - lưng, ngang - màng
gió ơi từ đâu đến?
gió thổi từ phương nào?
mà sao khi gió thổi
tôi không thấy bạn đâu?
gió ơi từ đâu đến?
sao bạn không nói gì ?
hay gió chỉ muốn thổi ?
cho mọi người vui tươi?
gió ơi từ đâu đến?
hay từ bầu trời xanh?
gió không có hình dạng
hay có mà không hay?
gió ơi từ đâu đến?
hay từ vùng biển xanh?
gió la cái quạt lớn
thổi cho thuyền đi nhanh
gió từ đâu ,từ đâu?
sao không cho tôi biết?
gió thổi khắp trăm miền
là bạn của trẻ thơ.
TL:
Vần chân là vần được gieo ở cuối dòng thơ, vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
~HT~
Vần chân (còn gọi là cước vận)
Vần được gieo vào cuối dòng thơ, có tác dụng đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ.
VD:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
* Vần lưng (còn gọi là yêu vận)
Vần được gieo giữa dòng thơ.
VD:
"Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát"
1. Thể thơ lục bát (lục: sáu; bát: tám)
2.
Vẫn bàn tay mẹ /dịu dàng
À ơi /này cái/ trăng vàng/ ngủ ngon
À ơi /này cái trăng tròn
À ơi /này cái/ trăng còn nằm nôi...
3. cái trăng; trăng tròn. Tác dụng: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
4. Sorry mik lười viết
Hoktot~
Kính vợ đắc thọ
Sợ vợ sống lâu
Nể vợ bớt sầu
Để vợ lên đầu
Trường sinh bất tử
mỗi năm hoa nở
lại thấy ông đô già
bày mực tàu,giấy đỏ
bên phố đông người qua lại
mọi người tìm hộ mình nhịp với cách gieo vần với ạ
vần chân:âu
vần lưng:ưa