K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

+ trích 1 ít ra làm mẫu thử

+ cho mẩu quỳ tím vào các mẫu thử:

- nếu quỳ tím hóa đỏ là nước chanh

-nếu quỳ tím hóa xanh là nước xà phòng

- nếu quỳ tím không đổi màu là nước cất( nước tinh khiết) và nước muối sinh lý ( NaCl)

+ cho mẩu Na vào 2 loại nước

- nếu có khí bay lên là H2O

Na + H2O \(\overrightarrow{ }\) NaOH + H2\(\uparrow\)

- nếu không có hiện tượng là NaCl

29 tháng 11 2018

không có gì, nếu sai thì bảo mình còn đúng thì bạn chọn vào chữ đúng để mình tích điểm thi đua trên bảng xếp hạng nhé!

Chúc bạn học tốt!!!

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Câu 1: Cho dãy các chất sau: Al, P2O5, Na2O, Fe3O4, ZnO, MgO, CuO, Al2O3, BaO, FeO. Trong các chất trên, số oxit tan được trong nước là a ; số oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là b ; số oxit vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH là c. Giá trị bằng A. 156. B. 148. C. 141. D. 163. Câu 2: Cho các muối A, B, C, D là các muối (không theo thứ tự) CaCO3, CaSO4,...
Đọc tiếp

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)
Câu 1: Cho dãy các chất sau: Al, P2O5, Na2O, Fe3O4, ZnO, MgO, CuO, Al2O3, BaO, FeO. Trong các chất trên, số oxit tan được trong nước là a ; số oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là b ; số oxit vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH là c. Giá trị bằng
A. 156. B. 148. C. 141. D. 163.
Câu 2: Cho các muối A, B, C, D là các muối (không theo thứ tự) CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Biết rằng A không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó ; B không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó ; C không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao ; D rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao. A, B, C và D lần lượt là
A. Pb(NO3)2, NaCl, CaCO3, CaSO4. B. NaCl, CaSO4, CaCO3, Pb(NO3)2.
C. CaSO4, NaCl, Pb(NO3)2, CaCO3. D. CaCO3, Pb(NO­3)2, NaCl, CaSO4.
Câu 3: Dung dịch axit loãng H2SO4 khi phản ứng với chất nào dưới đây mà khí H2 không được giải phóng ra (không được sinh ra)?
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Câu 4: Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do
A. tác dụng hóa học của các chất trong môi trường xung quanh.
B. kim loại phản ứng hóa học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
C. kim loại tác dụng với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.
D. tác động cơ học.
Câu 5: Chất nào sau đây không được dùng để làm khô khí CO2?
A. H2SO4 đặc. B. P2O5 khan. C. NaOH rắn. D. CuSO4 khan.
Câu 6: Phản ứng giữa natri hiđroxit và axit sunfuric loãng được gọi là phản ứng
A. hiđrat hóa. B. oxi hóa – khử. C. trung hòa. D. thế.
Câu 7: Cho dãy gồm các dung dịch: MgCl2, NaOH, H2SO4, CuSO4, Fe(NO3)3. Khi cho các dung dịch trên tác dụng với nhau từng đôi một thì số phản ứng không xảy ra là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm O2, Cl2, SO2, CO2. Để thu được khí O2 tinh khiết từ hỗn hợp trên, ta dẫn hỗn hợp qua
A. nước brom dư. B. dung dịch NaOH dư.
C. dung dịch HCl dư. D. nước clo dư.
Câu 9: Một loại phân dùng để bón cho cây được một người sử dụng với khối lượng là 500 gam, phân này có thành phần hóa học là (NH4)2SO4. Cho các phát biểu sau về loại phân bón trên:
(1) Loại phân này được người đó sử dụng nhằm cung cấp đạm và lân cho cây.
(2) Thành phần phần trăm nguyên tố dinh dưỡng có trong 200 gam phân bón trên là 21,21%.
(3) Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng có trong 500 gam phân bón trên là 106,50 gam.
(4) Loại phân này khi hòa tan vào nước thì chỉ thấy một phần nhỏ phân bị tan ra, phần còn lại tồn tại ở dạng rắn dẻo.
(5) Nếu thay 500 gam phân urê bằng 500 gam loại phân trên thì sẽ có lợi hơn.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B.4. C. 3. D. 2.
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(1) Gang là hợp kim của sắt chứa từ 1,0 – 3,1% là các nguyên tố C, Si, Mn, S, còn lại là Fe.
(2) Thép là hợp kim của sắt, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 0,01 – 2,00%.

0
B1: Hòa tan hoàn toàn 30,15 gam hỗn hợp gồm MCI, MHCO3 và M2CO3; (M là kim loại kiềm) trong 198,26 ml dung dịch HCl a% (D = 1,05 g/ml) dư, thu được dung dịch A và 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Chia A làm hai phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng vừa đủ với lOOml dung dịch KOH 1M, thu được m gam muối khan. Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu dược 50,225gam kẻt tùa. 1. Xác định kim loại M. 2. Tính giá trị của a, m và...
Đọc tiếp

B1: Hòa tan hoàn toàn 30,15 gam hỗn hợp gồm MCI, MHCO3 và M2CO3; (M là kim loại kiềm) trong 198,26 ml dung dịch HCl a% (D = 1,05 g/ml) dư, thu được dung dịch A và 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Chia A làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng vừa đủ với lOOml dung dịch KOH 1M, thu được m gam muối khan.
Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu dược 50,225gam kẻt tùa.
1. Xác định kim loại M.
2. Tính giá trị của a, m và phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu

B2: nêu phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm ( bằng 3 phương pháp khác nhau) và trong công nghiệp. Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa.

B3: chỉ có nước, muối ăn và sắt kim loại, làm thế nào để điều chế được sắt (III) hiđroxit. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

B4: có bốn lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng kim loại sau: Mg, Ag, Ba, Fe. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng ta có thể nhận biết được những kim loại nào ?. giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (không dùng thêm chất nào khác kể cả quỳ tím, nước nguyên chất).

1
19 tháng 2 2020

Bài 3 :

- Điện phân nóng chảy muối ăn .

PTHH : \(2NaCl\rightarrow2Na+Cl_2\)

- Cho Na thu được sau khi điện phân muối ăn vào nước .

PTHH : \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

- Thu khí Cl2 khi điện phân muối ăn sục vào kim loại sắt nóng chảy .

PTHH : \(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

- Lấy dung dịch NaOH cho vào dung dịch FeCl3 vừa có trên thu được sắt ( III ) hidroxit .

PTHH : \(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

Bài 4 :

- Nhận biết được cả 4 kim loại trên vì :

- Lấy mỗi chất 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự .

- Cho từng mẫu thử vào dung dịch H2SO4 dư .

+, Mẫu thử nào không tan, không có hiện tượng gì là Ag .

+, Các mẫu thử nào tan tạo khí thoát ra là Fe, Mg .

PTHH : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

PTHH : \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

+, Mẫu thử nào tan rồi tạo kết tủa là Ba .

PTHH : \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

PTHH : \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow2H_2O+BaSO_4\downarrow\)

- Lọc bỏ kết tủa của BaSO4, thu lấy phần nước chứa Ba(OH)2 dư .

- Cho lấy dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần sản phẩm của 2 mẫu thử còn lại .

+, Mẫu thử nào tan tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ là FeSO4 có kim loại ban đầu là Fe .

PTHH : \(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+BaSO_4\)

PTHH : \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)

+, Mẫu thử nào tan và tạo kết tủa trắng là MgSO4 có kim loại ban đầu là Mg .

PTHH : \(MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+BaSO_4\)

1. Để điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm, người ta thường cho đá vôi tác dụng với dung dịch HC (dùng bình kíp). Khi đó, khí CO2 thu được thường lẫn một ít khi hydro clorua và hơi nước. Hãy cho biết có nên cho đá vôi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc để điều chế khí CO2 tinh khiết không? Vì sao? Nếu dùng dung dịch HCl thì làm thế nào để có khí CO2 tinh khiết? Viết các phương trình phàn ứng hóa học xảy ra. 2....
Đọc tiếp

1. Để điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm, người ta thường cho đá vôi tác dụng với dung dịch HC (dùng bình kíp). Khi đó, khí CO2 thu được thường lẫn một ít khi hydro clorua và hơi nước. Hãy cho biết có nên cho đá vôi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc để điều chế khí CO2 tinh khiết không? Vì sao? Nếu dùng dung dịch HCl thì làm thế nào để có khí CO2 tinh khiết? Viết các phương trình phàn ứng hóa học xảy ra.
2. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại và gốc axit). Biết các kim loại trong các muối là: Ba, Mg, K, Pb và các gốc axit là sunfat, clorua, nitrat, cacbonat. Xác định dung dịch muối trong mỗi ống nghiệm. Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm không nhăn chứa các dung dịch muối trên, với điều kiện chỉ dùng nhiều nhất 2 thuốc thử. Viết cảc phương trình phán ứng hóa học xảy ra.

3. Một học sinh được phân công tiến hành 3 thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình, lẳc nhẹ rồi thêm vào một mẫu giấy quỳ tím.
Thí nghiệm 2: Dẫn axetilen qua dung dịch brom màu da cam.
Thí nghiệm 3: Cho 1-2 giọt dầu ăn Vào ống nghỉệm dựng benzen lắc nhẹ.

Hãy cho biết các hiện tượng có thể xảy ra và mục đích của 3 thí nghíệm trên? Víết các phương trinh phản úng (nếu có).

0
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp 2 hidrocacbon đồng dẳng lien tiếp X và Y thu được 4,928 lít CO2 (đktc). Hơi của 7,25 gam hỗn hợp này chiếm thể tích của 2,4 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện ) a. Xác định công thức phân tử và % khối lượng từng chất trong hỗn hợp. b. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất có thể có. Biết X không làm mất màu nước Brom. c. Xác định công thức cấu tạo đúng của...
Đọc tiếp

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp 2 hidrocacbon đồng dẳng lien tiếp X và Y thu được 4,928 lít CO2 (đktc). Hơi của 7,25 gam hỗn hợp này chiếm thể tích của 2,4 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện )

a. Xác định công thức phân tử và % khối lượng từng chất trong hỗn hợp. b. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất có thể có. Biết X không làm mất màu nước Brom. c. Xác định công thức cấu tạo đúng của Y, biết khi Y tác dụng với dd KMnO4 đun nóng thu được axit benzoic. d. Từ benzen viết phương trình hoá học điều chế Y theo 2 cách. Cho biết cách nào thuận lợi hơn

. Câu 10.Hiđrocacbon X tác dụng với nước brom dư tạo thành dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8% brom về khối lượng. Còn khi cộng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được một cặp đồng phân cis-trans.

a. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X

b. Viết các phương trình phản ứng khi cho X tác dụng với: + Dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng. + Hiđrat hoá trong môi trường H2SO4 loãng.

Câu 11. A, B là hai hiđrocacbon có cùng CTPT . Đốt cháy hoàn toàn một ít chất A thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 5:2. Cho m gam chất A bay hơi thì thu được một thể tich hơi bằng ¼ thể tích của m gam khí O2(đo ở cùng điều kiện). Xác đinh CTCT của A và B biết A tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ 1:3, B không tác dụng với dung dịch brom

. Câu 12. Có một hợp chất hữu cơ A chỉ chứa hai nguyên tố, A có phân tử khối 150< MA< 170. Đốt cháy hoàn toàn m gam A sinh ra m gam H2O. A không làm mất màu nước brom cũng không tác dụng với brom khi có mặt bột sắt, nhưng lại phản ứng với brom khi chiếu sángtạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất. Đun nóng A với một lượng dư dung dịch KMnO4, rồi axit hoá bằng axit HCl. a. Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A b. Xác đinh công thức cấu tạo của A, viết các phương trình phản ứng. c. Nêu phương pháp điều chế A xuất phát tùe khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết

. Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, tỉ lệ mol của CO2 và H2O tạo thành sau phản ứng là 9:4. Khi hoá hơi 116 gam A thì thể tích hơi chiếm 22,4 lít (đktc). Mặt khác A tác dụng với dung dịch Brom theo tỉ lệ 1: 2 về số mol, tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 và khi oxi hoá A bằng dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng thì tạo được axit thơm chứa 26,23% oxi về khối lượng. Tìm CTPT, CTCT. Víêt các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hỡp gồm ba hiđrocacbon đồng phân A, B, C không làm mất màu dung dịch brom. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 575 ml dung dịch Ca(OH)2 2M, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng thêm 50,8 gam, cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm , tổng khối lượng kết tủa của hai lần là 243,05 gam. a. Xác định CTPT của ba hiđrocacbon. b. Xác định CTCT của A, B, C biết: - Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 dư trong H2SO4 loãng A và B cho cùng sản phẩm C9H6O6; C cho sản phẩm C8H6O4. - Khi đun nóng với brom có mặt bột sắt A chỉ cho một sản phẩm monobrom. Còn B, C mỗi chất cho hai sản phẩm monobrom. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 15. Khi cho clo tác dụng với 78 gam benzen (bột sắt làm xúc tác) người ta thu được 78 gam clobenzen. Tìm hiệu suất của phản ứng.

Câu 16. Khi phân tích nguyên tố của hiđrocacbon Y cho kết quả 9,44%H; 90,56% C . Y chỉ tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1: 1 đun nóng có bột sắt làm xúc tác. Tìm công thức phân tử củaY. Câu 17. Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,1 mol Benzen; 0,2 mol Toluen; 0,3 mol Stiren và 1,4 mol Hiđro vào một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp B gồm các chất: Xiclohexan, Metyl xiclohexan, Etyl xiclohexan, Benzen, Toluen, Etyl benzen và Hiđro. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp B trên, rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi có dư, để hấp thụ hết sản phẩm cháy. Độ tăng khối lượng bình đựng nước vôi là bao nhiêu?

Câu 18. Hiđro hoá 49 gam hỗn hợp A gồm benzen và naphtalen bằng H2(xúc tác thích hợp ) thu được 39,72 gam hỗn hợp sản phẩm B gồm xiclohexan và đêcalin. a. Tìm thành phần % khối lượng của xiclohexan trong B (giả thiết hiệu suất hiđro hoá benzen và naphtalen lần lượt bằng 70%, 80%). b. Tìm thể tích H2 phản ứng.

Câu 19. Đề hiđro hoá etylbenzen thu được stiren với hiệu suất là 60%. Đề hiđro hoá butan thu được butađien với hiệu suất là 45%. Trùng hợp butađien và stiren thu được sản phẩm A có tính đàn hồi rất cao với hiệu suất 75%. Để điều chế được 500kg sản phẩm A cần khối lượng butan và etylbezen là bao nhiêu kg?

Câu 20. Đề hiđro hoá 13,25 gam etylbenzen thu được 10,4 gam stiren, trùng hợp lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và stiren dư. Lượng A tác dụng đủ với 100 ml dung dịch Brom 03 M. c. Tìm hiệu suất của phản ứng đề hidro hóa và phản ứng trùng hợp. d. Tính khối lượng stiren thu được. e. Biết khối lượng mol trung bình của politiren bằng 31200 gam. Hệ số trùng hợp của polistiren là bao nhiêu?

2
5 tháng 1 2020

Câu 15. Khi cho clo tác dụng với 78 gam benzen (bột sắt làm xúc tác) người ta thu được 78 gam clobenzen. Tìm hiệu suất của phản ứng.

\(C_6H_6+Cl_2\overset{Fe,t^X}{\rightarrow}C_6H_5Cl+HCl\)

\(n_{C_6H_5Cl}=\frac{78}{112,5}=0,693\left(mol\right)=n_{C_6H_6}p.ứng\)

\(n_{C_6H_6\left(bđầu\right)}=\frac{78}{78}=1\left(mol\right)\)

Vậy \(H=0,693.100:1=69,3\%\)

3 tháng 1 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé

Câu 1. Chất tác dụng với dung dịch NaCl là: A. Ba(OH)2. B. AgNO3 C. HCl D. BaCl2 Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2, B. Na2O. C. SO2 D. P2O5 Câu 3: Nhóm chất tác dụng được với nước và với axit HCl là: A. CaO, BaO, Na2O. B. Na2O, SO3 , CO2 . C. K2O, Fe2O3, CaO. D. BaO, SO3, P2O5. Câu 4. Bazơ không tan có tính chất hoá học là: A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C....
Đọc tiếp
Câu 1. Chất tác dụng với dung dịch NaCl là: A. Ba(OH)2. B. AgNO3 C. HCl D. BaCl2 Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2, B. Na2O. C. SO2 D. P2O5 Câu 3: Nhóm chất tác dụng được với nước và với axit HCl là: A. CaO, BaO, Na2O. B. Na2O, SO3 , CO2 . C. K2O, Fe2O3, CaO. D. BaO, SO3, P2O5. Câu 4. Bazơ không tan có tính chất hoá học là: A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước Câu 5: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO, B. BaO C. Na2O D. SO3. Câu 6. Chất nào sau đây là phân lân? A. CO(NH2)2. B. Ca3(PO4)2 C. KCl D. K2SO4. Câu 7: Có một mẫu bột nhôm bị lẫn tạp chất là sắt, để làm sạch mẫu nhôm này bằng cách ngâm nó với: A. Dung dịch NaOH dư C. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch HCl dư D. Nước . Câu 8: Cho 61,2 gam BaO tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 3,3M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối BaCl2 thu được là: A. 20gam B. 68,64 gam C. 36,63gam D . 35,5 gam Câu 9: Cho sắt tác dụng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối trong đó sắt có hóa trị: A. II B. III C. Cả A, B đúng D. Cả A,B sai. Câu 10: Có 3 dung dịch HCl, H2SO4, NaCl riêng biệt có thể nhận biết từng chất bằng thuốc thử nào sau đây? A. H2O. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch BaCl2 và quì tím. Câu 11 : Dãy các kim loại nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần: A. Mg, Na, K, Al, Fe, Cu. B. Na, K, Al, Fe, Cu, Mg C. K, Na, Mg, Al, Fe, Cu D. Mg, K, Al, Fe, Cu, Na Câu 12: Vôi sống có công thức hóa học nào sau đây? A. CaO B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. CO2 Phần II: Câu 1: (2,0đ) Có 4 lọ đựng các dung dịch không màu bị mất nhãn sau: NaCl, K2SO4, Ba(OH)2 , HCl Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Câu 2:( 2,0 đ) Hoàn thành chuçi phản ứng hóa học sau? Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3 Câu 3: (2,0 đ) Cho 40g hỗn hợp hai kim loại kẽm và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 4,48 lít khí (ở đktc) a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? Xác định chất rắn A? b. Tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? Câu 4 (1,0 điểm): Giải thích tại sao nhiều đồ vật bằng kim loại, đặc biệt bằng hợp kim sắt: dao, kéo, xe đạp, xe máy, cửa sắt, … lâu ngày bị gỉ ? Làm thế nào để bảo vệ những đồ vật đó được bền lâu ? Ghi chú: Cho C=12; H=1; Cl=35,5 ; Fe=56; O=16; Mg=24; K=39, Ca=40; Cu=64; S=32; Cl=35,5; Al=27 Câu 1: Oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành muối và nước là: A. P2O5¬. B. CaO. C. CO. D. SO3. Câu 2: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí H¬2: A. Sắt . B. Đồng. C. Bạc. D. Lưu huỳnh. Câu 3: Chất tác dụng với dung dịch Na2SO4 là: A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. CuCl2. Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch Al2(SO4)3? A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ag. Câu 5: Chất tác dụng với Cu tạo khí SO2 là: A. H2SO4 loãng. B. HCl. C. KOH. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 6: Dung dịch Ca(OH)2 có ứng dụng dùng để: A. Làm vật liệu trong xây dựng. C. Khử chua đất trồng trọt. B. Khử độc các chất thải công nghiệp. D. Cả A, B, C đúng. Câu 7: Để nhận biết dung dịch axit H2SO4 và dung dịch K2SO4 dùng chất nào dưới đây? A. H2O. B. BaCl2. C. P2O5. D. SO2. Câu 8: Hòa tan 8 g NaOH trong nước thành 800 ml dung dịch. Dung dịch này có nồng độ mol là: A. 3,5 M B. 10 M C. 2,5 M D. 0,25 M Câu 9: Daõy naøo sau ñaây goàm caùc chaát ñeàu phaûn öùng ñöôïc vôùi dung dòch CuCl2 ? A.NaOH, Fe, Mg, Hg B.Ca(OH)2, Mg, Ag, AgNO3 C.NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2 D.NaOH, Fe, Mg, AgNO3 Ca(OH)2 Câu 10: Caëp kim loaïi phaûn öùng ñöôïc vôùi nöôùc ôû nhieät ñoä thöôøng laø : A. Na, Fe B. K, Na C. Al, Cu D. Mg, K Câu 11: Cho 12,8g kim loaïi M phaûn öùng vöøa ñuû vôùi 4,48 lít khí Cl2 (ñktc) taïo ra moät muoái coù coâng thöùc laø MCl2 . Vaäy M laø kim loaïi naøo ? A. Fe B. Mg C. Zn D. Cu Câu 12: Choïn daõy chaát maø taát caû caùc bazô ñeàu bò nhieät phaân trong caùc daõy sau: A. Fe(OH)2, Cu(OH)2 , KOH. B. Zn(OH)2 , Fe(OH)2, Cu(OH)2. C. Mg(OH)2, Cu(OH)2 ,NaOH. D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2. Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1: (2,0đ) Có 4 lọ đựng các dung dịch không màu bị mất nhãn sau: NaCl, K2SO4, Ba(OH)2 , HCl Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Câu 2:( 2,0 đ) Hoàn thành chuçi phản ứng hóa học sau? Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3 Câu 3: (2,0 đ) Cho 40g hỗn hợp hai kim loại kẽm và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 6,72lít khí (ở đktc) a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? Xác định chất rắn A? b. Tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? Câu 4: (1,0 điểm) Giải thích tại sao không nên dùng xô, chậu bằng nhôm đựng nước vôi hay nước xà phòng để lâu? Kể các ứng dụng của nhôm mà em biết? Ghi chú: Cho C=12; H=1; Cl=35,5 ; Fe=56; O=16; Mg=24; K=39, Ca=40; Cu=64; S=32; Cl=35,5; Al=27 giúp mình tiếp nhờ các bạn cmar ơn nhiều :3
0
Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định? A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10% Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm. B. thủy phân chất béo trong môi trường axit. C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao. D. thủy phân chất béo tạo...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định?

A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH

Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ

A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10%

Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng

A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.

B. thủy phân chất béo trong môi trường axit.

C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao.

D. thủy phân chất béo tạo ra glixerol và các axit béo.

Câu 4: Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau

A. CH3COOH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH

Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và dầu ăn tan trong rượu etylic. Dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất đó

A. Oxi B. Cacbon đioxit C. Nước và quỳ tím D. Saccarozơ

Câu 6: Muốn pha chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng

A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất

B. 100 ml rượu etylic nguyên chất hòa với có 65 ml nước

C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với nước đến vạch 100ml

D. 35 ml rượu etylic nguyên chất với 65 ml nước

Câu 7: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là

A. 60 gam và 46 gam B. 30 gam và 23 gam

C. 15 gam và 11,5 gam D. 45 gam và 34,5 gam

Câu 8: Cho dung dịch CH3COOH 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là

A. 400 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 1000 ml

Câu 9: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 55,2 gam rượu etylic thu được 55 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng là

A. 65,2 % B. 62,5 % C. 56,2% D. 72,5%

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic có D = 0,8g/ml. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít

1
11 tháng 3 2020

Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định?

A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH

Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ

A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10%

Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng

A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.

B. thủy phân chất béo trong môi trường axit.

C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao.

D. thủy phân chất béo tạo ra glixerol và các axit béo.

Câu 4: Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau

A. CH3COOH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH

Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và dầu ăn tan trong rượu etylic. Dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất đó

A. Oxi B. Cacbon đioxit C. Nước và quỳ tím D. Saccarozơ

Câu 6: Muốn pha chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng

A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất

B. 100 ml rượu etylic nguyên chất hòa với có 65 ml nước

C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với nước đến vạch 100ml

D. 35 ml rượu etylic nguyên chất với 65 ml nước

Câu 7: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là

A. 60 gam và 46 gam B. 30 gam và 23 gam

C. 15 gam và 11,5 gam D. 45 gam và 34,5 gam

Câu 8: Cho dung dịch CH3COOH 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là

A. 400 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 1000 ml

Câu 9: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 55,2 gam rượu etylic thu được 55 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng là

A. 65,2 % B. 62,5 % C. 56,2% D. 72,5%

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic có D = 0,8g/ml. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít

Câu 1: Cho lần lượt cùng khối lượng các kim loại Al, Mg, Fe, Zn vào các ống nghiệm chứa dung dịch HCl dư. Nhận xét nào sau đây là đúng? ( Các khí thoát ra ở cùng điều kiện). A. Nhôm tạo ra thể tích khí thoát ra lớn nhất. B. Mg tạo ra thể tích khí lớn nhất. C. Zn tạo ra thể tích khí nhỏ nhất. D. Fe tạo ra thể tích khí nhỏ nhất. E. Các kim loại cùng tạo ra thể tích khí như nhau. Câu 2: Dẫn luồng khí H2 dư qua hỗn...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho lần lượt cùng khối lượng các kim loại Al, Mg, Fe, Zn vào các ống nghiệm chứa dung dịch HCl dư. Nhận xét nào sau đây là đúng? ( Các khí thoát ra ở cùng điều kiện).

A. Nhôm tạo ra thể tích khí thoát ra lớn nhất.

B. Mg tạo ra thể tích khí lớn nhất.

C. Zn tạo ra thể tích khí nhỏ nhất.

D. Fe tạo ra thể tích khí nhỏ nhất.

E. Các kim loại cùng tạo ra thể tích khí như nhau.

Câu 2: Dẫn luồng khí H2 dư qua hỗn hợp có CuO, MgO, Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn có chứa:

A. Một đơn chất và hai hợp chất.

B. Hai đơn chất và một hợp chất.

C. Ba đơn chất.

D. Ba hợp chất.

E. Hai đơn chất và hai hợp chất.

Câu 3: Cho 15 gam hỗn hợp kim loại Al, Fe, Cu phản ứng với oxi thu được 18,2 gam hỗn hợp X gồm các oxit. Hòa tan hết X bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Nhận xét đúng về phản ứng trên là:

A. Có 2,24 lít oxi phản ứng ( ở đktc).

B. Có 0,2 mol HCl phản ứng.

C. Có 0,4 mol HCl phản ứng.

D. Có 4,48 lít khí oxi phản ứng ( ở đktc).

E. Dung dịch sản phẩm chỉ có muối.

Câu 4: Dẫn khí H2 dư qua hỗn hợp X có chứa MgO, CuO, FeO, Al2O3 nung nóng thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Y tan hết trong dung dịch HCl.

B. Y có chwuas 2 kim loại

C. Z có chứa 3 chất tan.

D. Y có chứa 3 kim loại

E. Z có chứa 4 chất tan.

Câu 5: Nung nóng m gam magiê với 2,24 lít oxi( ở đktc) thu được chất rắn X. Cho X vào bình chứa dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và thoát ra 3,36 lít khí. Nhận xét nào sau đây là đúng.

A. Có 0,7 mol HCl phản ứng.

B. Khối lượng magiê ban đầu là 8,4 gam.

C. Khối lượng của X là 10 gam

D. Khối lượng magiê ban đầu là 3,6 gam.

E. Khối lượng magiê ban đầu là 4,8 gam.

Câu 6: Một lọ cồn cần được làm khan để chuẩn bị cho thí nghiệm este hóa. Người ta đã thêm từ từ CuSO4 vào lọ chứa đến khi CuSO4 không đổi màu thì dừng lại thấy đã dùng hết 8 gam muối. Biết khi hút nước tạo ra muối CuSO4.5H2O. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Ban đầu xuất hiện chất rắn màu xanh

B. Trong lọ cồn có chứa 4,5 gam nước.

C. CuSO4 hút nước chuyển sang màu vàng

D. Trong lọ cồn có chứa 0,9 gam nước

E. Trong lọ có chứa 9 gam nước.

Câu 7: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 2,4 gam Mg vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra V lít khí ( ở đktc). Giá trị của V là:

A. 3,36

B. 2,24

C. 5,6

D. 7,28

Câu 8: Cho 4,8 gam Mg vào cốc chauws dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M thấy tan hết và thoát ra khí hiđrô. Thể tích khí thoát ra ở đktc là:

A. 4,48 lít.

B. 2,24 lít

C. 8,96 lít

D. 6,72 lít

Câu 9: Nung nóng 6 gam bột nhôm với khí oxi thu được 10,8 gam chất rắn. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Chất rắn thu được có chứa 5,4 gam Al.

B. Khối lượng nhôm phản ứng là 6 gam

C. Thể tích oxi phản ứng là 3,36 lít ( ở đktc)

D. Thể tích oxi phản ứng là 6,72 lít.

Câu 10: Một bình điện phân nước sau khi điện phân thấy khối lượng nước gaimr 3,6 gam so với ban đầu. Tổng thể tích khí thoát ra ở đktc từu cả hai điện cực là:

A. 6,72 lít

B. 3,36 lít

C. 10,08 lít

D. 13,44 lít

Câu 11: Hấp thụ hết V lít khí SO3 ( ở đktc) vào cốc thủy tinh có chứa m gam nwuosc thấy thu được 100 gam dung dịch axit có nồng độ 19,6%. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Giá trị của V là 4,48; giá trị của m là 80,4

B. Giá trị của V là 2,24; giá trị của m là 84

C. Giá trị của V là 4,48; giá trị của m là 84

D. Giá trị của V là 2,24; giá trị của m là 80,4

Câu 12: Trong một phòng thí nghiệm dẫn 3,36 lít khí H2(đktc) qua ống nghiệm chứa 10 gam bột CuO nung nóng thu được 6,4 gam đồng. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Hiệu suất phản ứng của thí nghiệm là 66,67%

B. Hiệu suất phản ứng của thí nghiệm là 80%

C. Khối lượng chất rắn sau phản ứng là 8,4 gam

D. Thí nghiệm tạo ra 1,8 gam hơi nước.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hượp Al, Mg, Fe bằng một lượng oxi thu được 20 gam chất rắn X, hòa tan hết X cần vừa đủ 600 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1M. Khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu là:

A. 10,4 gam

B. 9,6 gam

C. 58,8 gam

D. 29,6 gam

Câu 14: Hòa tan hết mẩu natri nặng 4,6 gam vào cốc thủy tinh chứa 50gam nước. Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:

A. 54,6 gam

B. 54,4 gam

C. 8 gam

D. 58 gam

E. 54,2 gam

Câu 15: Cho các phản ứng: Na với O2, SO2 với O2; Fe và Cl2; Cu và O2; P và O2. Số các phản ứng tạo ra sản phẩm có khả năng tác dụng với nước là:

A. 2

B. 3

C.4

D.5

E.1

Câu 16: Chất khí A có màu vằng lục, mùi hắc, độc, tuy nhiên với một lượng nhỏ lại được dùng khử trùng nước hoạt. A là:

A. Cl2

B. Br2

C. I2

D. F2

Câu 17: Khi sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH thu được:

A. Dung dịch nước clo

B. Dung dịch nước Gia-ven

C. Dung dịch clorua vôi

D. Dung dịch thuốc tím

Câu 18: Than hoạt tính có vai trò quan trọng như làm trắng đường, chế tạo mặt lọ phòng độc,.. nhờ vào tính hấp thụ. Nguyên tố tạo nên than hoạt tính là:

A. F

B. Cl

C. Si

D. S

E. C

Câu 19: Những hoạt động nào của con người không nên làm?

A. Thu gom rác thải để đúng nơi quy định

B. Trồng nhiều cây xanh

C. Để cây xanh trong phòng ngủ vào buổi tối đóng kín cửa.

D. Đun than tổ trong phòng kín

Câu 20: Ở điều kiện thích hợp, khí clo phản ứng được với những chất nào sau đây?

A. O2, NaCl

B. H2, Fe

C. Mg, NaOH

D. Cu, KCl

Có câu có hai đáp án nha!!! Các bạn giúp mk đi nha!!!

4
27 tháng 10 2019

Câu 1: Cho lần lượt cùng khối lượng các kim loại Al, Mg, Fe, Zn vào các ống nghiệm chứa dung dịch HCl dư. Nhận xét nào sau đây là đúng? ( Các khí thoát ra ở cùng điều kiện).

A. Nhôm tạo ra thể tích khí thoát ra lớn nhất.

B. Mg tạo ra thể tích khí lớn nhất.

C. Zn tạo ra thể tích khí nhỏ nhất.

D. Fe tạo ra thể tích khí nhỏ nhất.

E. Các kim loại cùng tạo ra thể tích khí như nhau.

Câu 2: Dẫn luồng khí H2 dư qua hỗn hợp có CuO, MgO, Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn có chứa:

A. Một đơn chất và hai hợp chất.

B. Hai đơn chất và một hợp chất.

C. Ba đơn chất.

D. Ba hợp chất.

E. Hai đơn chất và hai hợp chất.

Câu 15: Cho các phản ứng: Na với O2, SO2 với O2; Fe và Cl2; Cu và O2; P và O2. Số các phản ứng tạo ra sản phẩm có khả năng tác dụng với nước là:

A. 2

B. 3

C.4

D.5

E.1

Câu 16: Chất khí A có màu vằng lục, mùi hắc, độc, tuy nhiên với một lượng nhỏ lại được dùng khử trùng nước hoạt. A là:

A. Cl2

B. Br2

C. I2

D. F2

Câu 17: Khi sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH thu được:

A. Dung dịch nước clo

B. Dung dịch nước Gia-ven

C. Dung dịch clorua vôi

D. Dung dịch thuốc tím

Câu 18: Than hoạt tính có vai trò quan trọng như làm trắng đường, chế tạo mặt lọ phòng độc,.. nhờ vào tính hấp thụ. Nguyên tố tạo nên than hoạt tính là:

A. F

B. Cl

C. Si

D. S

E. C

Câu 19: Những hoạt động nào của con người không nên làm?

A. Thu gom rác thải để đúng nơi quy định

B. Trồng nhiều cây xanh

C. Để cây xanh trong phòng ngủ vào buổi tối đóng kín cửa.

D. Đun than tổ trong phòng kín

Câu 20: Ở điều kiện thích hợp, khí clo phản ứng được với những chất nào sau đây?

A. O2, NaCl

B. H2, Fe

C. Mg, NaOH

D. Cu, KCl

Mấy câu kia làm sau nhé!

27 tháng 10 2019

âu 1: Cho lần lượt cùng khối lượng các kim loại Al, Mg, Fe, Zn vào các ống nghiệm chứa dung dịch HCl dư. Nhận xét nào sau đây là đúng? ( Các khí thoát ra ở cùng điều kiện).

A. Nhôm tạo ra thể tích khí thoát ra lớn nhất.

B. Mg tạo ra thể tích khí lớn nhất.

C. Zn tạo ra thể tích khí nhỏ nhất.

D. Fe tạo ra thể tích khí nhỏ nhất.

E. Các kim loại cùng tạo ra thể tích khí như nhau.

Câu 2: Dẫn luồng khí H2 dư qua hỗn hợp có CuO, MgO, Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn có chứa:

A. Một đơn chất và hai hợp chất.

B. Hai đơn chất và một hợp chất.

C. Ba đơn chất.

D. Ba hợp chất.

E. Hai đơn chất và hai hợp chất.

Câu 3: Cho 15 gam hỗn hợp kim loại Al, Fe, Cu phản ứng với oxi thu được 18,2 gam hỗn hợp X gồm các oxit. Hòa tan hết X bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Nhận xét đúng về phản ứng trên là:

A. Có 2,24 lít oxi phản ứng ( ở đktc).

B. Có 0,2 mol HCl phản ứng.

C. Có 0,4 mol HCl phản ứng.

D. Có 4,48 lít khí oxi phản ứng ( ở đktc).

E. Dung dịch sản phẩm chỉ có muối.

Câu 4: Dẫn khí H2 dư qua hỗn hợp X có chứa MgO, CuO, FeO, Al2O3 nung nóng thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Y tan hết trong dung dịch HCl.

B. Y có chwuas 2 kim loại

C. Z có chứa 3 chất tan.

D. Y có chứa 3 kim loại

E. Z có chứa 4 chất tan.

Câu 5: Nung nóng m gam magiê với 2,24 lít oxi( ở đktc) thu được chất rắn X. Cho X vào bình chứa dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và thoát ra 3,36 lít khí. Nhận xét nào sau đây là đúng.

A. Có 0,7 mol HCl phản ứng.

B. Khối lượng magiê ban đầu là 8,4 gam.

C. Khối lượng của X là 10 gam

D. Khối lượng magiê ban đầu là 3,6 gam.

E. Khối lượng magiê ban đầu là 4,8 gam.

Câu 6: Một lọ cồn cần được làm khan để chuẩn bị cho thí nghiệm este hóa. Người ta đã thêm từ từ CuSO4 vào lọ chứa đến khi CuSO4 không đổi màu thì dừng lại thấy đã dùng hết 8 gam muối. Biết khi hút nước tạo ra muối CuSO4.5H2O. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Ban đầu xuất hiện chất rắn màu xanh

B. Trong lọ cồn có chứa 4,5 gam nước.

C. CuSO4 hút nước chuyển sang màu vàng

D. Trong lọ cồn có chứa 0,9 gam nước

E. Trong lọ có chứa 9 gam nước.

Câu 7: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 2,4 gam Mg vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra V lít khí ( ở đktc). Giá trị của V là:

A. 3,36

B. 2,24

C. 5,6

D. 7,28

Câu 8: Cho 4,8 gam Mg vào cốc chauws dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M thấy tan hết và thoát ra khí hiđrô. Thể tích khí thoát ra ở đktc là:

A. 4,48 lít.

B. 2,24 lít

C. 8,96 lít

D. 6,72 lít

Câu 9: Nung nóng 6 gam bột nhôm với khí oxi thu được 10,8 gam chất rắn. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Chất rắn thu được có chứa 5,4 gam Al.

B. Khối lượng nhôm phản ứng là 6 gam

C. Thể tích oxi phản ứng là 3,36 lít ( ở đktc)

D. Thể tích oxi phản ứng là 6,72 lít.

Câu 10: Một bình điện phân nước sau khi điện phân thấy khối lượng nước gaimr 3,6 gam so với ban đầu. Tổng thể tích khí thoát ra ở đktc từu cả hai điện cực là:

A. 6,72 lít

B. 3,36 lít

C. 10,08 lít

D. 13,44 lít

Câu 11: Hấp thụ hết V lít khí SO3 ( ở đktc) vào cốc thủy tinh có chứa m gam nwuosc thấy thu được 100 gam dung dịch axit có nồng độ 19,6%. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Giá trị của V là 4,48; giá trị của m là 80,4

B. Giá trị của V là 2,24; giá trị của m là 84

C. Giá trị của V là 4,48; giá trị của m là 84

D. Giá trị của V là 2,24; giá trị của m là 80,4

Câu 12: Trong một phòng thí nghiệm dẫn 3,36 lít khí H2(đktc) qua ống nghiệm chứa 10 gam bột CuO nung nóng thu được 6,4 gam đồng. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Hiệu suất phản ứng của thí nghiệm là 66,67%

B. Hiệu suất phản ứng của thí nghiệm là 80%

C. Khối lượng chất rắn sau phản ứng là 8,4 gam

D. Thí nghiệm tạo ra 1,8 gam hơi nước.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hượp Al, Mg, Fe bằng một lượng oxi thu được 20 gam chất rắn X, hòa tan hết X cần vừa đủ 600 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1M. Khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu là:

A. 10,4 gam

B. 9,6 gam

C. 58,8 gam

D. 29,6 gam

Câu 14: Hòa tan hết mẩu natri nặng 4,6 gam vào cốc thủy tinh chứa 50gam nước. Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:

A. 54,6 gam

B. 54,4 gam

C. 8 gam

D. 58 gam

E. 54,2 gam

Câu 15: Cho các phản ứng: Na với O2, SO2 với O2; Fe và Cl2; Cu và O2; P và O2. Số các phản ứng tạo ra sản phẩm có khả năng tác dụng với nước là:

A. 2

B. 3

C.4

D.5

E.1

Câu 16: Chất khí A có màu vằng lục, mùi hắc, độc, tuy nhiên với một lượng nhỏ lại được dùng khử trùng nước hoạt. A là:

A. Cl2

B. Br2

C. I2

D. F2

Câu 17: Khi sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH thu được:

A. Dung dịch nước clo

B. Dung dịch nước Gia-ven

C. Dung dịch clorua vôi

D. Dung dịch thuốc tím

Câu 18: Than hoạt tính có vai trò quan trọng như làm trắng đường, chế tạo mặt lọ phòng độc,.. nhờ vào tính hấp thụ. Nguyên tố tạo nên than hoạt tính là:

A. F

B. Cl

C. Si

D. S

E. C

Câu 19: Những hoạt động nào của con người không nên làm?

A. Thu gom rác thải để đúng nơi quy định

B. Trồng nhiều cây xanh

C. Để cây xanh trong phòng ngủ vào buổi tối đóng kín cửa.

D. Đun than tổ trong phòng kín

Câu 20: Ở điều kiện thích hợp, khí clo phản ứng được với những chất nào sau đây?

A. O2, NaCl

B. H2, Fe

C. Mg, NaOH

D. Cu, KCl

1.Hãy nêu ít nhất 4 điểm chung của các chất sau: tinh bột, xenlulozơ, chất béo, saccarozơ. 2. Chọn phát biểu đúng khi nói về độ tan trong nước của các cacbohiđrat. A.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và glucozơ đều tan tốt trong nước. B.Saccarozơ và glucozơ đều tan tốt trong nước còn tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. C.Saccarozơ và glucozơ đều tan trong nước, tinh bột tan một phần trong...
Đọc tiếp

1.Hãy nêu ít nhất 4 điểm chung của các chất sau: tinh bột, xenlulozơ, chất béo, saccarozơ.

2. Chọn phát biểu đúng khi nói về độ tan trong nước của các cacbohiđrat.

A.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và glucozơ đều tan tốt trong nước.

B.Saccarozơ và glucozơ đều tan tốt trong nước còn tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước ngay cả khi đun nóng.

C.Saccarozơ và glucozơ đều tan trong nước, tinh bột tan một phần trong nước khi đun nóng còn xenlulozơ không tan trong nước.

D. Chỉ có glucozơ tan tốt trong nước, còn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ không tantrong nước ngay cả khi đun nóng.

3.Tinh bột, các chất vô cơ và điều cần thiết khác, hãy viết các phương trính hóa học đẻ tạo ra etyl axetat.

4.Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:

a)Tinh bột, glucozơ và saccarozơ.

b)Glucozơ , saccarozơ và axit axetic.

c)Glucozơ ,axit axetic và rượu etylic.

5.Cho m gam tinh bột lên men thành rượu etylic với hiệu suất 81% .Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là

A.750 B.650 C.810 D.550

6.Trong một nhà máy sản xuất rượu, người ta dùng một loại nguyên liệu chứa 50% xenlulozơ để sản xuất rượu etylic. Biết hiệu suất quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn rượu etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là

A.6000kg B.5031kg C.500kg D.5051kg

Mấy bạn ơi mình cần cấp thứ 2 tuần nay phải làm xong bài tập cô giao.

1
5 tháng 4 2019

1/ Điểm chung của các chất trên

-Tham gia pứ thủy phân

-Tham gia pứ cháy

-Có trong tự nhiên

-Có các nguyên tố: C,H,O

4/a/ tinh bột, glucozo, saccarozo

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho dd Iot vào các mẫu thử, mẫu thử nào dd Iot => xanh là tinh bột

Cho dung dịch AgNO3, NH3 vào các mẫu thử còn lại

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc <pứ tráng gương> là glucozo. Còn lại là saccarozo

b/ Glucozo, saccarozo, axit axetic

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho CaCO3 vào các mẫu thử, mẫu thử xuất hiện khí là axit axetic (hoặc cho quỳ tím vào các mẫu thử, mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic)

Glucozo và saccarozo nhận như trên

c/ C2H5OH, CH3COOH và glucozo

Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử

-Nhận glucozo: bằng pứ tráng gương

-Nhận CH3COOH bằng quỳ tím => đỏ hoặc CaCO3 => khí thoát ra

Còn lại: C2H5OH

26 tháng 12 2018

Câu 1 :

b1 : trích các mẫu thử

b2 : cho quỳ tím vào tứng mẫu thử , nếu

+) quỳ tím hóa đỏ là HCl

+) quỳ tím hóa xanh là NaOH

+) ko làm quỳ đổi màu là : NaCl , Na2SO4

B3) cho dd Ba(OH)2 vào mẫu làm quỳ không đổi màu nếu :

+) xuất hiện kết tủa là : Na2SO4

+) ko có hiện tượng là NaCl

PT : Na2SO4 + Ba(OH)2 ----> BaSO4 + 2NaOH

Bài 2 :

2Fe + 3Cl2 ----> 2FeCl3

FeCl3 + 3NaOH ----> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 -----> Fe2O3 + 3H2O

Fe2O3 + 3H2SO4 -----> Fe2(SO4)3 + 3H2O

Bài 3

cho hỗn hợp vào HCl dư , Fe phản ứng sau phản ứng tạo ra H2 , còn Cu ko phản ứng là chất răn A

Ta có nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT : Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2

0,3 0,6 0,3 0,3

=> mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

=> mCu = mA = 30 - 16,8 = 13,2 (g)

=>\(\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{30}\cdot100=56\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=100\%-56\%=44\%\)

Câu 4 :

không nên dùng chậu nhôm đựng vôi nước hay xà phòng vì , trong vôi nước chứa Ba(OH)2 , trong xà phòng chứa NaOH

- vì là bazo nên có thể t/d với nhôm --> ăn mòn chậu nhôm

**Ứng dụng của Al là :

+ làm vỏ máy bay

+ làm dây dẫn điện

.....

Chúc bạn hok tốt -_-

26 tháng 12 2018

cảm ơn nhiều nhé ^^