K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2023

a,

 \(KOH\)\(BaCl_2\)\(Mg\left(NO_3\right)_2\)
Quỳ tímXanh _ _
\(KOH\) _ _ ↓Trắng

\(2KOH+Mg\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2KNO_3\)

b,

 \(HCl\)\(NaOH\)\(Na_2SO_4\)\(NaNO_3\)
Quỳ tímĐỏXanh _ _
\(BaCl_2\) _↓Trắng↓Trắng _

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

c, A

Vì nước vôi trong có thể tác dụng với các khí độc hại đó tạo thành muối trung hoà.

\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

\(H_2S+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaS+2H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

30 tháng 10 2023

a, - Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với dd CuSO4.

+ Có tủa xanh: KOH

PT: \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)

+ Có tủa trắng: BaCl2

PT: \(BaCl_2+CuSO_4\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\)

+ Không hiện tượng: Mg(NO3)2

- Dán nhãn.

b, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ hóa đỏ: HCl

+ Quỳ không đổi màu: Na2SO4, NaNO3 (1)

- Cho từng mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2

+ Có tủa trắng: Na2SO4

PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

+ Không hiện tượng: NaNO3

- Dán nhãn.

c, A

17 tháng 5 2021

_ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ vài giọt mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4. (1)

+ Quỳ tím không chuyển màu: NaNO3.

+ Quỳ tím chuyển xanh: Na2CO3.

_ Nhỏ vài giọt mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm đựng dd BaCl2.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là H2SO4.

PT: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là HCl.

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

17 tháng 5 2021

Trích mẫu thử

Cho BaCO3 vào các mẫu thử

- mẫu thử tạo khí là HCl
$BaCO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + CO_2 + H_2O$

- mẫu thử vừa tạo khí vừa tạo kết tủa là H2SO4

$BaCO_3 + H_2SO_4 \to BaSO_4 +C O_2 + H_2O$

Nung BaCO3, cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 vừa nhận được lấy thiếu, lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch Ba(OH)2

$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2SO_4 \to BaSO_4 + H_2O$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

Cho dung dịch Ba(OH)2 vào hai mẫu thử

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là Na2CO3

$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
- mẫu thử không hiện tượng là NaNO3

13 tháng 9 2023

Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:

- Cho từng mẫu thử nhỏ giọt vào dung dịch phenol:

+ mẫu làm phenol chuyển hồng là \(Ba\left(OH\right)_2\)

+ mẫu làm phenol mất màu là `HCl`

+ không hiên tượng: \(BaCl_2,Na_2SO_4,NaNO_3\) (I)

- Cho dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được tác dung dư với các chất chưa phân biệt được ở nhóm (I):

+ có hiện tượng kết tủa trắng là `Na_2SO_4`

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)

+ không hiện tượng: \(BaCl_2,NaNO_3\) (II)

- Cho dung dịch `Na_2SO_4` tác dụng dư vớ các chất ở nhóm (II):

+ có hiện tượng kết tủa trắng là `BaCl_2`

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

+ không hiện tượng là `NaNO_3`

28 tháng 7 2016

1, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4

    ▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:

        + Dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ : HCl

        + Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh : NaOH và Na2CO3

        + Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu : MgCl2

    ▲ Dùng HCl đã nhận biết làm thuốc thử để phân biệt NaOH và Na2CO3

        + Dung dịch tạo khí sủi bọt : Na2CO3

        + Dung dịch không tạo chất khí là : NaOH

2, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4

    ▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:

         +  Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : HCl và H2SO

          + Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là : Na2CO

         + Dung dịch không đổi màu quỳ tím : BaCl2

   ▲ Dùng BaCl2  đã phân biệt được để phân biệt HCl và H2SO4 ta được:

         + Dung dịch tác dụng được với H2SO4 tạo thành chất kết tủa là H2SO4

          + Còn lại là HCl

 

 

28 tháng 7 2016

oppa giỏi hóa a~ 

4 tháng 8 2023

Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:

- Cho dung dịch HCl vào từng mẫu thử:

+ Chất bột tan và có hiện tượng khí không màu thoát ra: `Na_2CO_3`, `MgCO_3` (I)

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)

+ Chất bột tan: `Na_2SO_4`

+ Chất bột không tan: `BaSO_4`

- Đun nóng 2 chất bột ở nhóm (I):

+ Có hiện tượng chất rắn xuất hiện và có khí không màu thoát ra: `MgCO_3`

\(MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\)

+ Không hiện tượng: `Na_2CO_3`

a) 

- Cho các chất rắn tác dụng với dd H2SO4 loãng:

+ Tạo ra dd có màu xanh: Cu(OH)2

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+ Có khí thoát ra: Na2CO3

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

b) 

- Hòa tan các kim loại vào dd NaOH dư

+ Kim loại tan: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Kim loại không tan: Fe, Cu

- Hòa tam 2 kim loại còn lại vào dd HCl

+ Kim loại tan: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Kim loại không tan: Cu

Câu 1)

Trích mẫu thử: Cho dung dịch \(H_2SO_4\) vào 3 mẫu thử mẫu nào có kết tủa trắng là \(Ba\left(OH\right)_2\) 

Phương trình: 

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\Rightarrow BaSO_4+2H_2O\) 

Còn lại: \(Cu\left(OH\right)_2;Na_2CO_3\) 

Cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào 2 mẫu thử còn lại: Mẫu nào sinh ra kết tủa trắng là \(Na_2CO_3\) 

Phương trình:

\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\Rightarrow BaCO_3+2NaOH\) 

Còn lại là \(Cu\left(OH\right)_2\) 

Câu 2)

Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho vào dd axit loãng HCl vào từng kim loại

Kim loại nào không tan là \(Cu\) 

Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al,Fe\) 

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 

Cho dd \(NaOH\) vào 2 kim loại còn loại còn lại \(Al,Fe\) 

Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al\) , không có hiện tượng gì là \(Fe\) 

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

15 tháng 12 2021

- Cho dd HCl dư tác dụng với các chất:

+ Sủi bọt khí: \(Na_2CO_3\)

\(Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+CO_2+H_2O\)

+ Xuất hiện kết tủa không tan: AgNO3

\(AgNO_3+HCl->AgCl\downarrow+HNO_3\)

+ Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần vào dd: NaAlO2

\(NaAlO_2+HCl+H_2O>NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(Al\left(OH\right)_3+3HCl->AlCl_3+3H_2O\)

+ Không hiện tượng: FeCl3, KCl, Zn(NO3)2 (1)

- Cho đd AgNO3 tác dụng với chất ở (1)

+ Xuất hiện kết tủa trắng: KCl, FeCl3 (2)

\(KCl+AgNO_3->AgCl\downarrow+KNO_3\)

\(FeCl_3+3AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\)

+ Không hiện tượng: Zn(NO3)2

- Cho dd Na2CO3 tác dụng với chất (2)

+ Không hiện tượng: KCl

+ Xuất hiện kết tủa nâu đỏ: FeCl3

\(3Na_2CO_3+2FeCl_3+3H_2O->2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3CO_2+6NaCl\)

 

Bài 1:

a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt dd HCl vào các dung dịch mẫu thử. Quan sát:

+ Có sủi bọt khí -> dd Na2CO3

+ Không có sủi bọt khí -> dd NaNO3, dd NaCl, dd Na2SO4

- Nhỏ và giọt dd BaCl2 vào các dung dịch chưa nhận biết được, quan sát:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> dd Na2SO4

+ Không có kết tủa trắng -> dd NaCl, dd NaNO3

- Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào các dung dịch chưa nhận biết được, quan sát:

+ Có kết tủa trắng AgCl -> dd NaCl.

+ Không có kết tủa trắng -> dd NaNO3

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2NaCl\\ AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+NaNO_3\)

Bài 1b)

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.

 dd H2SO4dd NaOHdd CuSO4dd AgNO3
Quỳ tímHóa đỏHóa xanhKhông đổi màuKhông đổi màu
dd Ba(NO3)2Đã nhận biếtĐã nhận biếtCó kết tủa trắngKhông hiện tượng

\(Ba\left(NO_3\right)_2+CuSO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+Cu\left(NO_3\right)_2\)