Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thuốc thử: kim loại \(Al,Fe\)
- Có giải phóng chất khí không màu, mùi: \(HCl,KOH\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\\ 2KOH+2Al\rightarrow2KAlO_2+H_2\uparrow\)
- Có giải phóng chất khí màu nâu đỏ: \(HNO_{3\left(đặc\right)}\)
\(Al+6HNO_{3\left(đặc\right)}\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2\uparrow+3H_2O\)
- Có chất rắn màu trắng bạc xuất hiện: \(AgNO_3\)
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\downarrow\)
- Không hiện tượng: \(KCl\)
Cho \(\left(1\right)\) tác dụng với \(Fe\)
- Có chất khí không màu, mùi: \(HCl\)
\(2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
- Không hiện tượng: \(KOH\)
Cho Cu vào các lọ
+Phần 1:Cu tan:HNO3;AgNO3
+Phần 2:Cu ko tan:HCl;KCl;KOH
-Cho Fe vào phần 2 nếu thấy Fe tan thì đó là HCl
Fe + 2 HCl \(\rightarrow\)FeCl2 + H2
-Cho HCl vào phần 1 nếu thấy kết tủa thì đó là AgNO3 còn lại HNO3
AgNO3 + HCl \(\rightarrow\)AgCl + HNO3
+Cho AgNO3 vào 2 chất còn lại của phần 2 nếu thấy kết tủa ko tan trong axit thì đó là KCl;còn lại KOH.
AgNO3 + KCl \(\rightarrow\)AgCl + KNO3
- Quỳ tím:
+ Hoá xanh: dd KOH
+ Hoá đỏ: dd HCl
+ Màu tím: ddKCl, ddAgNO3
- Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào 2 dung dịch chưa nhận biết được. Quan sát:
+ Có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch AgNO3
PTHH: AgNO3 + HCl -> AgCl (kt trắng)+ HNO3
+ Còn lại -> dd KCl
-Dùng quì tím nhận biết được KOH (chuyển quì màu xanh);
-là KCl. Dùng AgNO3: Ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là KCl
-Dùng quì tìm nhận được HCl (làm quì hóa đỏ), và 2 nhóm: nhóm thứ 1 là NaOH, Ba(OH)2 (làm quì hóa xanh), nhóm thứ 3 là Na2SO4, I2 (không đổi màu quì)
- Dùng AgNO3 nhận biết nhóm 1,3 : ống nào cho kết tủa trắng (AgCl) là HCl và NaCl, còn lại là HNO3, NaNO3
1)
a)
NaCl | KOH | Ba(OH)2 | H2SO4 | |
quỳ tím | _ | xanh | xanh | đỏ |
H2SO4 | _ | _ | \(\downarrow\)trắng | _ |
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
b)
KOH | KNO3 | KCl | H2SO4 | |
quỳ tím | xanh | _ | _ | đỏ |
AgNO3 | đã nhận biết | _ | \(\downarrow\)trắng | đã nhận biết |
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
2)
Al | Fe | Cu | |
HCl | tan, dd thu được không màu | tan, dd thu được màu lục nhạt | không tan |
3)
Cao | Na2O | MgO | P2O5 | |
nước | tan | tan | không tan | tan |
quỳ tím | xanh | xanh | _ | đỏ |
CO2 | \(\downarrow\)trắng | _ | _ | _ |
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
34. Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:
A. NaOH, Na2CO3, AgNO3
+Nhận biết được Na2CO3 do có khí thoát ra
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Nhận biết được AgNO3 do có kết tủa
\(AgNO_3+2HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
+Còn lại NaOH không hiện tượng
B.Na2CO3, Na2SO4, KNO3
C. KOH, AgNO3, NaCl
D. NaOH, Na2CO3, NaCl
2.-Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
-cho Cu tác dụng từng chất, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí(NO).Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.
-Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.
-Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa trắng là AgNO3 )
PTHH:3Cu + 8HNO3 -->3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO
2AgNO3 + Cu --> 2Ag + Cu(NO3)2
Cu + HgCl2 --> CuCl2 + Hg
NaOH + Cu(NO3)--> Cu(OH) + NaNO3
Cu(OH)2 + 2HCl--> CuCl2 + 2H2O
AgNO3 +HCl--> AgCl+ HNO3
1) * Trích mỗi ống nghiệm một ít hóa chất đánh dấu làm mẫu thử
- Cho một mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử
+ Nếu dung dịch nào làm quỳ tím ngả màu xanh là dung dich HCl
+ Nếu mẫu thử làm cho quỳ tím ngả màu đỏ là dung dịch H2SO4
- Còn lại là HNO3
- Cho dd HCl dư tác dụng với các chất:
+ Sủi bọt khí: \(Na_2CO_3\)
\(Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Xuất hiện kết tủa không tan: AgNO3
\(AgNO_3+HCl->AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần vào dd: NaAlO2
\(NaAlO_2+HCl+H_2O>NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl->AlCl_3+3H_2O\)
+ Không hiện tượng: FeCl3, KCl, Zn(NO3)2 (1)
- Cho đd AgNO3 tác dụng với chất ở (1)
+ Xuất hiện kết tủa trắng: KCl, FeCl3 (2)
\(KCl+AgNO_3->AgCl\downarrow+KNO_3\)
\(FeCl_3+3AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\)
+ Không hiện tượng: Zn(NO3)2
- Cho dd Na2CO3 tác dụng với chất (2)
+ Không hiện tượng: KCl
+ Xuất hiện kết tủa nâu đỏ: FeCl3
\(3Na_2CO_3+2FeCl_3+3H_2O->2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3CO_2+6NaCl\)
a) Trích mẫu thử
- Nhỏ mỗi dung dịch một ít lên giấy quì tím. Nhận ra
+ Ba(OH)2: Đổi màu quì tím sang xanh
+ H2SO4 : Đổi màu quì tím sang đỏ
+ AgNO3, BaCl2: không đổi màu quì tím
+Dùng H2SO4 vừa nhận tra cho tác dụng với 2 dd còn lại. Nhận ra:
+BaCl2: Sing ra kết tủa màu trắng
-Còn lại là AgNO3
b) -Cho 4 kim loại trên lần lượt tác dụng với H2SO4 loãng. Nhận ra:
+ Nhóm 1: Cu, Ag do không tác dụng với axit
+ Nhóm 2 : Ba: tác dụng với axit và sinh ra kết tủa màu trắng. Còn lại là Fe tác dụng với axit
- Cho 2 kim loại ở nhóm 1 tác dụng với HCl. Nhận ra:
+ Ag: Có kết tủa màu trắng sinh ra
+ Còn lại là Cu
c)- Cho 3 dd axit trên tác dụng với Ca(NO3)2. Nhận ra H2CO3 do sinh ra kết tủa
-Cho 2 dd còn lại tác dụng với AgNO3. Nhận ra HCl do có kết tủa màu trắng sinh ra.
-Còn lại là H2SO4
Trích :
Cho Cu lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan, tạo dung dịch xanh lam, có khí nâu đỏ thoát ra : HNO3 đặc
- Tan, tạo dung dịch màu xanh và xuất hiện chất rắn : AgNO3
Cho Fe lần lượt vào từng dd còn lại :
- Tan, sủi bọt : HCl
Cho Al lần lượt vào dd còn lại :
- Tan, sủi bọt : KOH
-Không hiện tượng : KCl
Cho Cu vào các lọ:
- Phần 1: Cu tan: HNO3 đặc, AgNO3
- Phần 2: Cu không tan: HCl, KCl, KOH
+ Cho Fe vào phần 2: nếu thấy Fe tan, thoát ra khí thì đó là HCl
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
+ Cho HCl vào phần 1: nếu thấy kết tủa trắng đó là AgNO3, còn lại là HNO3 đặc
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
+ Cho AgNO3 vào 2 chất còn lại ở phân 2: nếu thấy kết tủa không tan trong axit thì đó là KCl, còn lại là KOH
AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3