Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
a,
cho x=0 suy ra y=0 ta đc A(0;0)thuộc 0y
-----y=0 --------x=-0.5-------B(-0.5;0)thuộc 0x
suy ra đths trên là điểm AB
tự ẽ đt nha(-0.5;0)
Bài 3:
a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot3=-6\)
b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)
Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x
a) Vì \(A\left(3;y_0\right)\)thuộc đồ thị hàm số \(y=-2x\)nên: \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=y_0\end{cases}}\)
Ta có: \(y_0=-2.3=-6\)
Vậy \(y_0=6\)
b) Thay \(x=1,5\)vào đồ thị \(y=-2x,\)ta có:
\(-2x=-2.1,5=-3\)
Vậy \(B\left(1,5;3\right)\)không thuộc đồ thị \(y=-2x\)
Lời giải:
a.
b. Ta thấy:
$2=2.1$ hay $y_A=2x_A$ nên $A$ thuộc đths $y=2x$
$0\neq 2.(-1)$ hay $y_B\neq 2x_B$ nên $B$ không thuộc đths $y=2x$
$1=2.0,5$ hay $y_C=2x_C$ nên $C$ thuộc đths $y=2x$
Khi x = 1 => y = -2
Khi x = 2 => y = -4
Vẽ đồ thị hàm số A(1 ; -2 ) và A( 2 ; -2 )
b) thay x = -1 vào hàm số y = -2x ta được
y = -2 . ( -1 ) = 2
=> A( - 1; 2 ) là điểm có thuộc đồ thị hàm số đã cho
Em đăng nhầm đề bài câu c rồi nhé.
Khi biết hoành độ của B là 3
c) Gọi tọa độ điểm B là: B(x; y) với x=3
Theo bài ra B thuộc đồ thị hàm số
=> y=-2x=-2.3=-6
=> Tung đôh của điểm B là -6
a) Ta có : \(y=f\left(x\right)=2x+1\)
Thay \(f\left(-\frac{1}{2}\right)\)vào biểu thức 2x + 1 ta có : \(f\left(-\frac{1}{2}\right)=2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)+1=0\)
b) Với x = 1 thì y = (-2).1 = -2
Ta được \(A\left(1;-2\right)\)thuộc đồ thị hàm số y = -2x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -2x
c) Thay \(A\left(3;9\right)\)vào đồ thị hàm số y = 3x ta có :
\(y=3\cdot3=9\)(Đẳng thức đúng)
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = 3x
Thay x=0 vào phương trình đường thẳng => y=1/3
=> A thuộc đồ thị hàm số
Xét A (0 ; 1/3)
Thay x = 0 vào hàm số y = -2x + 1/3 ta có:
-2 . 0 + 1/3 = 1/3
Vậy A (0 ; 1/3) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x + 1/3