Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Chế độ nước chảy sông ngòi của nước ta phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa. Mưa theo mùa, sông ngòi thủy chế thay đổi theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa và mùa cạn trùng mùa khô.
Đáp án D
Chế độ nước chảy sông ngòi của nước ta phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa. Mưa theo mùa, sông ngòi thủy chế thay đổi theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa và mùa cạn trùng mùa khô.
Đáp án C
Xét lần lượt từng đáp án:
- Nhận xét A: các dãy núi đâm ngang ra biển (ví dụ dãy Bạch Mã) có tác động đón gió mùa đông bắc di chuyển xuống phía Nam và gây mưa cho sườn Bắc (Thừa Thiên – Huế) nhưng vào mùa hạ là thời kì mưa diễn ra trên cả nước (chủ yếu do dải hội tụ quét qua) nên nhận xét do dãy Bạch Mã chắn gió gây khô hạn ở sườn Nam vào mùa hạ là không đúng => loại A
- Nhận xét B: Núi cao ở biên giới Việt – Lào và dãy Trường Sơn Bắc chắn gió mùa Tây Nam gây hiệu ứng phơn khô nóng, không phải gây mưa => loại B
- Nhận xét D: Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa mùa đông và làm giảm bớt ảnh hưởng về phía tây và phía nam, khiến Tây Bắc có một mùa đông đỡ lạnh hơn Đông Bắc => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa đông gây khô hạn cho Đông Bắc là không đúng => loại D
- Nhận xét C là phát biểu đúng về ảnh hưởng của địa hình đến chế độ mưa ở nước ta: các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng Tây Nam – Đông Bắc, song song với hướng của hai mùa gió nên ít gây mưa cho vùng này. Ninh Thuận, Bình Thuận là khu vực có lượng mưa trung bình năm thấp nhất nước ta (lượng mưa khoảng 800m hoặc thấp hơn)
Đáp án C
Xét lần lượt từng đáp án:
- Nhận xét A: các dãy núi đâm ngang ra biển (ví dụ dãy Bạch Mã) có tác động đón gió mùa đông bắc di chuyển xuống phía Nam và gây mưa cho sườn Bắc (Thừa Thiên – Huế) nhưng vào mùa hạ là thời kì mưa diễn ra trên cả nước (chủ yếu do dải hội tụ quét qua) nên nhận xét do dãy Bạch Mã chắn gió gây khô hạn ở sườn Nam vào mùa hạ là không đúng => loại A
- Nhận xét B: Núi cao ở biên giới Việt – Lào và dãy Trường Sơn Bắc chắn gió mùa Tây Nam gây hiệu ứng phơn khô nóng, không phải gây mưa => loại B
- Nhận xét D: Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa mùa đông và làm giảm bớt ảnh hưởng về phía tây và phía nam, khiến Tây Bắc có một mùa đông đỡ lạnh hơn Đông Bắc => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa đông gây khô hạn cho Đông Bắc là không đúng => loại D
- Nhận xét C là phát biểu đúng về ảnh hưởng của địa hình đến chế độ mưa ở nước ta: các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng Tây Nam – Đông Bắc, song song với hướng của hai mùa gió nên ít gây mưa cho vùng này. Ninh Thuận, Bình Thuận là khu vực có lượng mưa trung bình năm thấp nhất nước ta (lượng mưa khoảng 800m hoặc thấp hơn)
Đáp án A
Xét lần lượt các đáp án:
- A: Vùng cực Nam Trung Bộ có lượng mưa thấp nhất nước ta, do các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng song song với cả hai mùa gió (gió mùa Tây Nam và Tín phong Bắc bán cầu từ biển vào). = > A đúng
- B: Dãy Bạch Mã đâm ngang ra sát biển đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào đem lại mưa lớn vào mùa hạ, vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam kết hợp dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn. => nhận xét mùa hạ khô hạn ở sườn Nam là không đúng
- C: Gió mùa Đông Bắc đem lại mùa đông lạnh nhất ở vùng Đông Bắc nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu về phía Tây Bắc khiến Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió đem lại hiện tượng khô hạn cho Đông Bắc là không đúng
- D: Núi cao ở biên giới Việt - Lào, dãy TSB chắn gió Tây Nam vào đầu mùa hạ tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng cho vùng đồng bằng ven biển phía đông => nhận xét gây mưa lớn vào đầu mùa hạ là không đúng
Đáp án A
Xét lần lượt các đáp án:
- A: Vùng cực Nam Trung Bộ có lượng mưa thấp nhất nước ta, do các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng song song với cả hai mùa gió (gió mùa Tây Nam và Tín phong Bắc bán cầu từ biển vào). = > A đúng
- B: Dãy Bạch Mã đâm ngang ra sát biển đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào đem lại mưa lớn vào mùa hạ, vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam kết hợp dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn. => nhận xét mùa hạ khô hạn ở sườn Nam là không đúng
- C: Gió mùa Đông Bắc đem lại mùa đông lạnh nhất ở vùng Đông Bắc nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu về phía Tây Bắc khiến Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió đem lại hiện tượng khô hạn cho Đông Bắc là không đúng
- D: Núi cao ở biên giới Việt - Lào, dãy TSB chắn gió Tây Nam vào đầu mùa hạ tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng cho vùng đồng bằng ven biển phía đông => nhận xét gây mưa lớn vào đầu mùa hạ là không đúng
Đáp án D
Chế độ nước chảy sông ngòi của nước ta phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa. Mưa theo mùa, sông ngòi thủy chế thay đổi theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa và mùa cạn trùng mùa khô.