Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do hoạt động của gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam.
=> Chọn đáp án C
Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do hoạt động của gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam.
=> Chọn đáp án C
Đáp án B
Giữa và cuối mùa hạ gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh, khi vượt qua vùng biển xích đạo trở nên nóng ẩm, gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên.(SGK/42 Địa 12).
Đáp án B
Giữa và cuối mùa hạ gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh, khi vượt qua vùng biển xích đạo trở nên nóng ẩm, gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên.(SGK/42 Địa 12).
Đáp án B
Giữa và cuối mùa hạ gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh, khi vượt qua vùng biển xích đạo trở nên nóng ẩm, gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên.(SGK/42 Địa 12)
Đáp án C
Vào mùa hạ, loại gió gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên là gió mùa Tây Nam
Đáp án A
Xét lần lượt các đáp án:
- A: Vùng cực Nam Trung Bộ có lượng mưa thấp nhất nước ta, do các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng song song với cả hai mùa gió (gió mùa Tây Nam và Tín phong Bắc bán cầu từ biển vào). = > A đúng
- B: Dãy Bạch Mã đâm ngang ra sát biển đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào đem lại mưa lớn vào mùa hạ, vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam kết hợp dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn. => nhận xét mùa hạ khô hạn ở sườn Nam là không đúng
- C: Gió mùa Đông Bắc đem lại mùa đông lạnh nhất ở vùng Đông Bắc nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu về phía Tây Bắc khiến Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió đem lại hiện tượng khô hạn cho Đông Bắc là không đúng
- D: Núi cao ở biên giới Việt - Lào, dãy TSB chắn gió Tây Nam vào đầu mùa hạ tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng cho vùng đồng bằng ven biển phía đông => nhận xét gây mưa lớn vào đầu mùa hạ là không đúng